tung_peter

New Member

Download Tiểu luận Trình bày lý luận về tuần hoàn và chu chuyển của tư bản miễn phí





Trong những năm qua đảng và nhà nước đã tập chung kiên trì tiến hành xắp xếp đổi mới các doanh nghiệp quốc doanh , chuyển sang cổ phần hoá. Nâng cao quy mô vốn bình quân giảm bớt sự tài trợ của ngân sách nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh bước đầu phát huy được quyền chủ động của các doanh nghiệp giảm mạnh sự can thiệp hành chính vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc làm này tiến hành còn chậm chạp vì phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề kinh tế và chính trị . Bên cạnh đó cũng do biến động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế nước ta. Điều này cho thấy phải nâng cao hiệu quả nền kinh tế đảm bảo cho sự phát triển đất nước ổn định vững chắc không những hiện tại mà cả trong tương lai.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

h tế thị trường có sự quản lý của nhà nước bởi tầm quan trọng của nó.
A CƠ Sở Lý LUậN
Sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất và quá trình lưu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng dư và quá trình thực hiện giá trị thặng dư. Vì vậy sau khi đã nghiên cứu quá trình sản xuất càn nghiên cứu quá trình lưu thông để xác định rõ hơn nữa vị trí của lưu thông và tác dụng tích cực của nó đối với sản xuất cùng những biểu hiện của quan hệ bóc lột TBCN . Trong quá trình này việc nghiên cứu sẽ làm chúng ta nhận thức sâu sắc hơn bản chất của TBCN , giảI thích được đầy đủ những hiện thực bên ngoài của TBCN
Việc nghiên cứu quá trình lưu thông còn cung cấp cho chúng ta một số cơ sở lý luận về vấn đề này để nghiên cứu nền kinh tế XHCN. Chẳng hạn như lý luận về tư bản cố định và tư bản lưu động , thời gian sản xuất , thời gian lưu thông. . .
Lưu thông là quá trình biến tư bản từ hình thái tiền tệ sang hình tháI hàng hoá và từ hình tháI hàng hoá sang hình tháI tiền tệ. Quá trình đó bao gồm hai khâu mua và bán diễn ra trên thị trường hàng hoá và thị trường lao động
I)TUÂN HOàN CủA TƯ BảN
1>Ba hình tháI vận động của tư bản và sự biến hoá hình tháI của tư bản
Mọi tư bản đều xuất hiện trước hết dưới một hình thức, một số lượng tiền tệ nhất định và được sử dụng để mang lại tiền tệ phụ thêm bằng cách bóc lột lao động làm thuê
Muốn đạt được kết quả ấy TB phải vận động qua ba giai đoạn
+Giai đoạn một:Nhà tư bản xuất hiện trên thị trường với tư cách là người mua, thực hiên hành vi T-H thoạt nhìn T-H cũng chỉ là hành vi mua bán thông thường. Tiền tệ được sử dụng để mua như mọi hàng hoá khác. Nhưng xét kỹ thì các loại hàng hoá mà tư bản mua thì tiền tệ đóng vai trò khác hẳn. Hàng hoá được mua ở đây là TLSXvà sức lao động tức là vật và người của sản xuất hàng hoá. Quá trình đó có thê trình bày theo công thức:
TLSX
T-H
SLĐ
Rõ ràng trong quá trình này hành vi T-SLĐ đã trở thành yếu tố đặc trưng khiến tiền xuất hiện là TB. T-TLSX chỉ cần thiết để cho sức lao động đã mua có thể hoạt động được. Xong T_SLĐ được coi là nét đặc trưng của sản xuất TBCN không phải vì tính chất tiền tệ của mối quan hệ đó. Tiền đã xuất hiện từ rất sớm để mua cái gọi là sự phục vụ. Nhưng mặc dầu thế tiền lúc ấy cũng không biến thành TB tiền tệ . Nét đặc trưng ở đây không phải là ở chỗ người ta có thể mua sức lao động bằng tiền mà là ở chỗ sức lao động đã trở thành hàng hoá. Đây là một việc mua bán, một quan hệ tiền tệ nhưng trong đó người mua là tư bản, người bán là người lao động đã bị tách rời hoàn toàn với TLSX. Vì không phải bản chất của tiền tệ đẻ ra mối quan của TBCN mà chính sự tồn tại của mối quan hệ đó đã làm cho chức năng đơn giản của tiền tệ biến thành chức năng của tưbản
T-H -TLSX là tư bản tiền tệ . hoàn thành quá trình này, giá trị tư bản trút bỏ hình tháI tư bản tiền tệ để tồn tại hình tháI tư bản hiện vật là sức lao động và TLSX dưới hình tháI các yếu tố của SXTBCN tức là hình tháI TBSX.
+Giai đoạn hai:TBSX mua được hàng hoá sức lao động rồi nhà tưbản không thể đem bán nó đi mà chỉ có quyền sử dụng nó trong một thời gian nhất định . Hơn nữa chỉ có tiêu dùng sức lao động mới tiêu dùng được TLSX đã mua. Người sở hữu tiền muốn thu được về thì phải có hàng hoá để bán . Do đó buôc anh ta phải tiến hành sản xuất hàng hoá. Nó được biểu diễn như sau.
SLĐ
H ,
TLSX. . . . . . . . H
Quá trình sản xuất ở đây diễn ra cũng như mọi quá trínhản xuất của mọi hình tháI kinh tế xã hội là do kết hợp hai yếu tố người lao động vàTLSX mà có . Song sự kết hợp hai yếu tố vốn hoàn toàn tách rời nhau này do “công lao’của nhà tư bản đã ứng hẳn tư bản của mình ra để thực hiện. SLĐ vàTLSX vì vậy mà trở thành hình tháI tồn tại của giá trịTB ứng trước. cách kết hợp đặc thù đó không chỉ là kết quả mà còn là yêu cầu của sự vận động của tư bản. Quá trình sản xuất vì vậy trở thành một chức năng của CNTB . Kết quả của quá trình là một hàng hoá mới được tạo ra khác về giá trị sử dụng và lượng giá trị so với các hàng hoá cấu thành TBSX. Hàng hoá mới này đã mang giá trị thặng dư. Nó trở thành H có giá trị bằng SX+ giá trị thặng dư. Như vậy kết quả của giai đoạn thứ hai là TB biến thành TBSX hàng hoá.
+Giai đoạn 3:H-T. Sản xuất ra hàng hoá rồi tưbản không thể ngừng vận động . Vì tồn tại dưới hình thức hàng hoá nên cần bán để thu tiền về thì mới có thể tiếp tục công việc kinh doanh.
TB ném vào lưu thông cũng không khác gì hàng hoá thông thường. Nó chỉ thực hiện chức năng vốn có của nó là trao đổi để lấy tiền. Nhưng sở dĩ nó là tưbản vì nó đã trở thành H đã mang trong mình giá trị của tư bản ứng trước và giá trị thặng dư. Vì vậy chỉ cần trao đổi đúng quy luật theo các hàng hoá thông thường và bán được toàn bộ H đảm bảo thu được Tnghĩa là thu được số tiền trội hơn số tiền ban đầu.
Kết thúc quá trình này TB hàng hoá biến thành TB tiền tệ. Tổng giá trị trong cả qúa trình vận độngTB trong cả 3 giai đoạn:
SLĐ
T-H
TLSX. . . . SX. . . . H. . . T.
TB biến thành giá trị thông qua một chuỗi biến hoá hình thái quan hệ lẫn nhau, quyết định lẫn nhau thông qua một chuỗi biến hoá hình thái mà bao nhiêu biến hoá hình thái là bâý nhiêu thời kỳ hay giai đoạn trong quá trình vận động của TB. Trong các giai đoạn đó có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lưu thôngvà một giai đoạn thuộc lĩnh vực SX
Sự vận động của TB trải qua 3 giai đoạn lần lượt mang 3 hình thái để rồi trở về trạng thái ban đầu với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên, là sự tuần hoàn của TB.
Tuần hoàn của TB chỉ có thể tiến hành một cách bình thường chừng nào các giai đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Mặt khác bản thân sự tuần hoàn lại làm cho tư bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định . Do đó sự tuần hoàn của TB là một sự vận động liên tục không ngừng
2. Sự thống nhất của 3 hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp
TB tiền tệ, TB hàng hoá, TB sản xuất đều không phải là những loại TB độc lập. ậ đây các hình TB ấy chỉ là những hình tháI chức năng đặc thù của TBCN, TB lần lượt mang 3 hình thái ấy và nếu xét trong quá trình vận động liên tục thì mỗi hình thái có thể xem là điểm xuất phát đồng thời là điểm quy hồi của nó . Tuần hoàn của TBTT hay là tuần hoàn của TBSX hay có thể là dạng tuần hoàn của TB hàng hoá
Tuần hoàn của TBTT với điểm xuất phát là tiền và điểm kết thúc là T, đã biểu thị một cách rõ rệt nhất các động cơ, mục đích vận động của TB là giá trị tăng thêm giá trị, tiền đẻ ra tiền và tích luỹ tiền. . . trong tuần hoàn này tiền là phương tiện ứng ra trong lưu thông . T’ là mục đích đat được trong lưu thông. Vì vậy hình như lưu thông đẻ ra giá trị còn sản xuất chỉ là khâu trung gian. Chính do đó mà nó là hình thái phiến diện nhất che d
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top