tim_em56

New Member

Download Hệ thống kiến thức Ôn thi đại học môn vật lý miễn phí





–Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng thì tia tới qua tiêu điểm chính F (hay kéo dài đi qua F) sẽ cho tia phản xạ song song trục chính.
–Tiêu điểm chính của gương cầu lõm là điểm thật ở trước gương, tại đó có sự tập trung
năng lượng của chùm tia phản xạ khi chùm tia tới song song trục chính.
–Tiêu điểm chính của gương cầu lồi là điểm ảo ở sau gương.
–Mỗi gương cầu chỉ có một tiêu điểm chính nhưng có vô số tiêu điểm phụ.
–Tiêu điểm chính là trung điểm của đoạn OC (O là đỉnh gương C là tâm gương).
–Tiêu điểm phụ nằm trong mặt phẳng vuông góc trục chính tại tiêu điểm chính gọi là tiêu
diện.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ầu:
a) Đối với gương cầu lồi: Một vật đặt trước gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo cùng chiều vật
và nhỏ hơn vật.
b) Đối với gương cầu lõm:
– Vật ở ngoài đoạn OC cho ảnh thật ngược chiều vật và nhỏ hơn vật.
– Vật ở tâm C cho ảnh thật ngược chiều, bằng vật và cũng ở tâm C.
– Vật ở tiêu điểm chính F cho ảnh ở vô cực.
– Vật ở trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều vật và lớn hơn vật.
– Vật ở đỉnh gương cho ảnh ảo cùng chiều vật, bằng vật và ở đỉnh gương.
4) MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ VỀ GƯƠNG CẦU:
1. Tiêu cực của gương cầu : Rf
2
 ( R: Bán kính của gương cầu)
- Gương cầu lõm f > 0
- Gương câù lồi f < 0
2. Độ tụ của gương cầu: 1D(diôp)
f(m)

3. Công thức gương cầu
* OA d : Khoảng cách từ vật tới gương
* OA' d ' : Khoảng cách từ ảnh tới gương
O F C
S
S’ O
F C S
S’ j
O
A
A
B
B
C
Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội
': 090.777.54.69 Trang: 37
* Chiều dương: Là chiều truyền của ánh sáng phản xạ.
a. Công thức định vị trí: 1 1 1
f d d '
 
b. Công thức tính độ phóng đại : A 'B' d 'k
dAB
 
* d > 0:vật thật; d < 0:vật ảo
* d’> 0: ảnh thật; d’< 0: ảnh ảo
* k > 0: ảnh và vật cùng chiều (trái bản chất)
* k < 0: ảnh và vật ngược chiêù (cùng bản chất)
BẢNG TÓM TẮT:
GƯƠNG CẦU LÕM GƯƠNG CẦU LỒI
* Vật thật: Ở ngoài OF cho ảnh thật ngược
chiều vật.
* Vật thật: ở trong khoảng OF cho ảnh ảo
cùng chiều lớn hơn vật
* Vật ảo: luôn cho ảnh thật cùng chiều nhỏ
hơn vật
* Vật thật: luôn luôn cho ảnh ảo cùng
chiều, nhỏ hơn vật.
* Vật ảo: ở trong khoảng OF cho ảnh thật
cùng chiều lớn hơn vật.
* Vật ảo: ở ngoài OF cho ảnh ảo ngược
chiều vật.
Câu 4 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng. Trong những trường hợp
nào tia sáng không bị khúc xạ khi truyền qua mặt ngăn cách hai môi trường.
2. Các khái niệm chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và
chiết suất tuyệt đối với vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường và trong chân không.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a) Thí nghiệm:
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào nước. Khi đến
mặt nước tại I ta thấyt tia đơn sắc bị chia làm hai phần:
– Phần quay trở lại không khí đó là tia phản xạ.
– Phần đi vào nước nhưng đổi phương truyền. Đó là hiện
tượng khúc xạ.
b) Định nghĩa:
Hiện tượng ánh sáng truyền qua mặt phân giới giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc ở
mặt phân giới gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
c) Định luật khúc xạ ánh sáng:
· Định luật 1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới.
· Định luật 2: Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất
định thì tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr)
luôn luôn mà một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc
bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của
môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường
R’ N
R
S
I
KK
nước
i i’
r
N
R
S
I

‚
i
r
Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội
': 090.777.54.69 Trang: 38
chứa tia tới (môi trường 1). Kí hiệu 21n . 21
sin i n
sin r
=
Ta thấy:
· i = 00 Þ r = 00 tia sáng tới vuông góc mặt phân giới thì truyền thẳng không bị khúc xạ.
· 21n = 1 khi hai môi trường chiết quang như nhau Þ i = r: tia sáng tới truyền thẳng không
bị khúc xạ.
2. Chiết suất:
* Chiết suất tỉ đối là chiết suất của một môi trường đối với một môi trường khác.
* Chiết suất tuyệt đối là chiết suất của một môi trường đối với chân không.
* Môi trường  và ‚ có chiết suất tuyệt đối là 1 2n , n . Chiết suất tỉ đối của môi trường ‚ đối
với môi trường  là: 221
1
nn
n
=
* Theo thuyết sóng của Huyghen ta có:
· Chiết sất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vật truyền của ánh sáng
trong các môi trường đó. 2 1
1 2
n v
n v
=
· Môi trường 1 là chân không thì 1 1n 1; v= = 3.10
8m/s = C Þ 2
2
Cn
v
=
Vậy chiết suất tuyệt đối của môi trường nào đó là: n = C
v
vì C > v Þ n > 1.
Câu 5 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần và những điều kiện để hiện tượng đó xảy ra.
2. Phân biệt hiện tượng phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường.
3. Lăng kính phản xạ toàn phần và ứng dụng của nó.
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
a) Thí nghiệm:
* Chiếu chùm tia sáng song song hẹp SH từ không khí vào
nước theo phương vuông góc với mặt nước. Dưới đáy bể đặt
gương phẳng mà độ nghiêng có thể thay đổi được. Tia sáng SH bị
phản xạ trên gương và trở lại mặt nước tại J.
Ở đó một phần chùm sáng bị phản xạ (JR) và một phần khúc
xạ ra không khí (JR’).
* Tăng dần độ nghiêng của gương để tăng góc tới i của tia IJ.
Ta thấy:
· Góc i nhỏ, tia khúc xạ JR’ rất sáng, tia phản xạ IR mờ.
· Tăng i thì r tăng và r < i. Tia phản xạ JR sáng dần trong khi tia khúc xạ JR’ mờ dần.
· i = ghi thì r = 90
0, tia khúc xạ JR’ đi là là mặt phân giới, tia phản xạ rất sáng.
· i > ghi thì tia khúc xạ JR’ biến mất, tia phản xạ JR sáng bằng tia tới. Đó là hiện tượng
phản xạ toàn phần.
Vậy hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ trong đó chỉ có tia phản xạ mà
không có tia khúc xạ.
N S
R’
r
J H KK
nước
I
A
i i’ R
Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội
': 090.777.54.69 Trang: 39
b) Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần:
· Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn đến môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
· Góc tới i > igh (igh là góc giới hạn).
2. Phân biệt hiện tượng phản xạ toàn phần và hiện tượng phản xạ thông thường:
a) Giống nhau:
· Cùng là hiện tượng phản xạ.
· Cùng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
b) Khác nhau:
· Hiện tượng phản xạ thông thường xảy ra khi tia sáng gặp mặt nhẵn bóng hay mặt phân
giới hai môi trường và không cần thêm điều kiện nào khác trong khi hiện tượng phản xạ toàn
phần phải tuân theo hai điều kiện nêu trên.
· Trong phản xạ toàn phần thì năng lượng ánh sáng phản xạ bằng năng lượng ánh sáng tới
trong khi phản xạ thông thường thì năng lượng yếu hơn.
3. Lăng kinh phản xạ toàn phần:
a) Mô tả:
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối thủy tinh hình lăng trụ có tiết diện thẳng là tam giác
vuông cân, có chiết suất n = 1,5 nên góc giới hạn đối với không khí là ghi = 42
0.
b) Ứng dụng:
Lăng kính phản xạ toàn phần được
dùng thay gương phẳng trong một sô
công cụ quang học như ống nhòm,
kính tiềm vọng... vì nó có ưu điểm.
· Sáng hơn gương phẳng do phản
xạ toàn phần.
· Bền hơn gương phẳng.
· Không cần lớp mạ bạc như gương phẳng.
Ta có thể sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần theo 2 cách sau:
– Chiếu tia tới vuông góc với mặt bên AB khi đó tia sáng bị phản xạ toàn phần ở mặt huyền
BC. Chiếu tia tới vuông góc mặt đáy BC khi đó tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần liên tiếp ở hai
mặt bên.
Câu 6 1. Vẽ và nêu những đặc điểm...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đặc điểm hoạt động kiến tạo các hệ thống đứt gãy khu vực thủy điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam Kiến trúc, xây dựng 1
T Thực trạng quản trị hệ thống lương ở các doanh nghiệp hiện nay - Một số kiến nghị và giải pháp Kiến trúc, xây dựng 2
I Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương cho người lao động ở công ty giầy Thụy Khuê Công nghệ thông tin 0
N Các kiến nghị và giải pháp hướng tới công tác tạo động lực từ hệ thống trả công cho người lao động t Luận văn Kinh tế 0
W Nghiên cứu và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương trình dự án quốc gia; tổng hợp kết quả, phân t Luận văn Kinh tế 0
S Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp và một số ý kiến về việc vận dụng một số tài kho Luận văn Kinh tế 0
T Thiết kế hệ thống xử lý nước thải quận Kiến An Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu kiến trúc hệ thống tiêu thụ ít năng lượng cho mạng sensor Công nghệ thông tin 0
S Cấu hình lại phần cứng trong kiến trúc hệ thống nhúng như một khả năng tăng tính linh hoạt của hệ th Công nghệ thông tin 0
N Hệ thống tự động tổng hợp ý kiến góp ý trong hội nghị Hệ Thống thông tin quản trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top