Download Tiểu luận Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam miễn phí





Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
B. Nội dung 2
I. Lý luận chung 2
1. Thế nào là lực lượng sản xuất 2
2. Phạm trù sở hữu và cơ cấu sở hữu trong giai đoạntrước đây (Trước 1986) 3
a. Sở hữu là gì? Quá trình phát triển của nó 3
b. Cơ cấu sở hữu trong giai đoạn trước đây (Trước 1986) 4
II. Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và đa dạng hoá hình thức sở hữu ở Việt Nam 4
1. Một số vấn đề về phát triển lực lượng sản xuất ởnước ta hiện nay 4
2. Sự đang dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam7
a. Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 7
b. Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XNCH ở nước ta hiện nay 7
3. Sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX 8
a. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất 8
b. Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển, biến đổi của các hình thức sở hữu 9
c. Sự tác động trở lại của sự đang dạng hoá các hình thức sở hữu đối với lực lượng sản xuất 9
4. Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu 10
Kết luận 12
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ự phát triển của lực l−ợng sản xuất và sự đa
dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam “ có vai trò quan trọng mang tính
cấp thiết cao vì thời đại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị
tr−ờng hàng hoá nhiều thành phần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấy
đ−ợc ý nghĩa lý luận cũng nh− thực tiễn của nó hết sức sâu sắc .
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót , chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy
giáo.
Em xin chân thành Thank .
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
2
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
3
B. Nội dung
Ι/Lý luận chung :
1/ Thế nào là lực l−ợng sản xuất ?
Lực l−ợng sản xuất là mối quan hệ của con ng−ời với tự nhiên hình
thành trong quá trình sản xuất . Trình độ của lực l−ợng sản xuất thể hiện ở
trình độ khống chế tự nhiên của con ng−ời. Đó là kết quả năng lực thực tiễn
của con ng−ời tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của loài ng−ời .
Trong cấu thành của lực l−ợng sản xuất, có thể có một vài ý kiến
nào đó khác nhau về một số yếu tố khác của lực l−ợng sản xuất , song suy cho
cùng thì chúng đều vật chất hoá thành hai phần chủ yếu là t− liệu sản xuất và
lực l−ợng con ng−ời . Trong đó t− liệu sản xuất đóng vai trò là khách thể , còn
con ng−ời là chủ thể .
T− liệu sản xuất đ−ợc cấu thành từ hai bộ phận đó là đối t−ợng lao
động và t− liệu lao động . Thông th−ờng trong quá trình sản xuất ph−ơng tiện
lao động còn đ−ợc gọi là cơ sở hạ tầng của nền kinh tế . Trong bất kỳ một nền
sản xuất nào công cụ sản xuất bao giờ cũng đóng vai trò là then chốt và là chỉ
tiêu quan trọng nhất . Hiện nay công cụ sản xuất của con ng−ời không ngừng
đ−ợc cải thiện và dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu của khoa học kỹ thuật đ9
tạo ra công cụ lao động công nghiệp máy móc hiện đại thay thế dần lao động
của con ng−ời . Do đó công cụ lao động luôn là độc nhất , cách mạng nhất của
LLSX
Bất kỳ một thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất bao giờ cũng là
sản phẩm tổng hợp, đa dạng của toàn bộ những phức hợp kỹ thuật đ−ợc hình
thành và gắn liền với quá trình sản xuất và phát triển của nền kinh tế. Nó là sự
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
4
kết hợp của nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất và trực tiếp nhất là trí tuệ
con ng−ời đ−ợc nhân lên trên cơ sở kế thừa nền văn minh vật chất tr−ớc đó.
N−ớc ta là một n−ớc giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều nơi mà con
ng−ời ch−a từng chen chân đến nh−ng nhờ vào tiến bộ của KHKT và quá trình
công nghệ tiên tiến, con ng−ời có thể tạo ra đ−ợc sản phẩm mới có ý nghĩa
quyết định tới chất l−ợng cuộc sống và giá trị của nền văn minh nhân loại.
Chính việc tìm kiếm ra các đối t−ợng lao động mới sẽ trở thành động lực cuốn
hút mọi hoạt động cuả con ng−ời.
T− liệu lao động dù có tinh sảo và hiện đại đến đâu nh−ng tách khỏi
con ng−ời thì nó cũng không phát huy tác dụng của chính bản thân . Chính
vậy mà Lê Nin đ9 viết : “ lực l−ợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại
là công nhân , là ng−ời lao động “ . Ng−ời lao động với những khinh nghiệm ,
thói quen lao động , sử dụng t− liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất . T− liệu
sản xuất với t− cách là khách thể của LLSX, và nó chỉ phát huy tác dụng khi
nó đ−ợc kết hợp với lao động sống của con ng−ời . Đại hội 7 của Đảng đ9
khẳng định : “ Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con ng−ời lên vị trí hàng đầu, vị
trí trung tâm thống nhất tăng tr−ởng kinh tế với công bằng khoa học và tiến bộ
x9 hội .”
Ng−ời lao động với t− cách là một bộ phận của LLSX x9 hội phảI là
ng−ời có thể lực , có tri thức văn hoá , có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao,
có khinh nghiệm và thói quen tốt, phẩm chất t− cách lành mạnh, l−ơng tâm
nghề nghiệp và trách nhiệm cao trong công việc.Tr−ớc đây do ch−a chú trọng
đúng mức đến vị trí của ng−ời lao động, chúng ta ch−a biết khai thác phát huy
mọi sức mạnh của nhân tố con ng−ời. Đành rằng năng lực và kinh nghiệm SX
của con ng−ời còn phụ thuộc vào những TLSX hiện có mà họ đang sử dụng.
Nh−ng tích cực sáng tạo của họ đ9 thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2/ Phạm trù sở hữu và cơ cấu sở hữu trong giai đoạn tr−ớc đây
(Tr−ớc 1986)
a/ Sớ hữu là gì ? Quá trình phát triển của nó.
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
5
Theo quan điểm của Mác:”sở hữu đ−ợc biểu hiện trong những
hình thái của QHSX”. Sở hữu là nội dung bên trong của chính thể mang tính
thống nhất . Tính hiện thực của sở hữu chỉ đ−ợc nhận thức một cách gián tiếp
thông qua các quan hệ giữa các thành tố của QHSX chứ không thể nhận thức
một cách trực tiếp vì sở hữu là tổng hoà giữa các QHSX . Sở hữu bắt đầu từ sự
chiếm hữu giới tự nhiên , mang tính chất cộng đồng, hình thái đầu tiên của
QHSX trong x9 hội cộng sản nguyên thuỷ đến hình thái kinh tế x9 hội sơ tính
cá nhân đối lập với cộng đồng và dẫn đến sự tách biệt về sở hữu . Đó là tiến
trình từ chế độ sở hữu thị tộc, bộ lạc trong x9 hội cộng sản nguyên thuỷ đến
chế độ sở hữu cá nhân . Sở hữu đ−ợc hình thành từ sự chiếm hữu đối t−ợng để
tiến hành sản xuất thoả m9n với nhu cầu của con ng−ời . Do đó sở hữu mang
tính chất tất nhiên, sự chiếm hữu mang lại quyền hạn cho chủ sở hữu . Sản
xuất phát triển thì quan hệ sở hữu ngày càng phát triển .
Nh− vậy sở hữu là mối quan hệ con ng−ời với con ng−ời trong việc
chiếm hữu TLSX cùng với các điều kiện sản xuất . Do đó sở hữu là một mặt
của QHSX . Sự hình thành và phát triển của sở hữu là một quá trình lịch sử tự
nhiên tuân theo quy luật sản xuất, phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX
. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất XH thì nội dung và phạm vi của sở
hữu ngày càng đ−ợc mở rộng .
b/ Cơ cấu sở hữu trong giai đoạn tr−ớc đây (tr−ớc 1986):
Lịch sử loài ng−ời đ9 từng trải qua hai loại hình sở hữu cơ bản đối
với TLSX đó là sở hữu t− nhân và sở hữu x9 hội
Sở hữu x9 hội là loại hình sở hữu mà trong đó những TLSX chủ yếu
thuộc về mọi thành viên trong x9 hội . Trên cơ sở đó vị trí bình đẳng trong tổ
chức lao động x9 hội và phân phối sản xuất . Mục đích sản xuất d−ới chế độ
công hữu là để đảm bảo đời sống và vật chất của ng−ời lao động đ−ợc nâng
cao. Sở hữu x9 hội điển hình có hai hình thức cơ bản : Sở hữu của thị tộc, bộ
lạc trong x9 hội cộng sản nguyên thuỷ trong ph−ơng thức SX cộng sản nguyên
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
6
thuỷ. Sở hữu tập thể ( sở hữu hợp tác x9 )và sở hữu toàn dân( sở hữu quốc
doanh ) trong ph−ơng thức SX cộng sản chủ nghĩa , mà giai đoạn đầu của
CNXH .
Tr−ớc đây n−ớc ta với nền...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top