Sloane

New Member

Download Tiểu luận Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế miễn phí





Dựa trên sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất, theo số liệu thống kê đến
cuối năm 1989 cả nước có 12.080 xí nghiệp quốc doanh với vốn tương ứng
là 10 tỷ đồng USD. Trong đó công nghiệp chiếm 49,3%tổng số vốn, xây
dựng chiếm 9% tổng số vốn. Nông nghiệp chiếm 8,1% tổng số vốn lâm
nghiệp 1,2% tổng số vốn. CTVT : 14,8%; Thương nghiệp 11,6%; Các
ngành khác 5,93% tổng số vốn. Hàng năm thành phần kinh tế này tạo ra
khoảng 35 - 40% GDP và từ 22 - 30% TNQD, đóng gópvào ngân sách từ
60 - 80% số thu của ngân sách Nhà nước. Thành phần kinh tế này nắm giữ
toàn bộ công nghiệp nặng, hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng phần lớn phần
lớn những sản phẩm chủ yếu (100%) thuốc chữa bệnh 100% hàng dệt kim
85% giấy, 75% vải mặc, 60% xà phòng và 70% xe đạp. không ai có thể
phủ nhận vai trò và tầm quan trọng của kinh tế quốc doanh đối với nền
kinh tế quốc doanh đối với nền kinh tế nước ta và tuy đ đạt một số thành
tích song khu vực kinh tế quốc doanh chưa đảm bảo được tái sản xuất giản
đơn, sự tăng trưởng kinh tế thực hiện theo mô hìnhchiều rộng (tăng vốn,
tăng lao động); sự đóng góp của khu vực này so vớisố chi của Nhà nước
trở lại cho nó 1:3.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

nh tế mới,
vẫn còn bị ảnh h−ởng những khuyết tật của cơ chế cũ, cơ chế tập chung
quan liêu bao cấp đ phủ định những mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế quá
độ. Sự mâu thuẫn giai cấp trong x hội tuy không gay gắt nh−ng cũng có
những hạn chế nhất định đối với sự phát triển của x hội. Mâu thuẫn giai
cấp là một tất yếu, khách quan của bất kỳ một x hội nào và mâu thuẫn
chính là cơ sở cho sự hát triển của x hội đó. ở n−ớc ta, bên cạnh mâu
thuẫn giai cấp còn có mâu thuẫn chế độ sở hữu. Mấy năm tr−ớc đây đ ồ
ạt xoá bỏ chế độ t− hữu, xác lập chế độ công hữu về t− liệu sản xuất d−ới
hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Đại hội lần thứ VI của
Đảng đ phát hiện và kiên quyêts thông qua đổi mới để khắc phục sai lầm
đó, bằng cách thừa nhận vai trò của sự tồn tại của hình thức t− hữu trong
tính đa dạng các hình thức sở hữu. Cần gắn với sở hữu với lợi ích kinh tế vì
lợi ích kinh tế là bản chất kinh tế của x hội. N−ớc ta quá độ lên CHXN, bỏ
qua chế độ T− bản, từ một n−ớc x hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực
l−ợng sản xuất rất thấp. Đất n−ớc trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
5
quả để lại còn nặng nề, kinh tế nông nghiệp kém phát triển. Bên cạnh
những n−ớc XHCN đ đạt đ−ợc những thành tựu to lớn về nhiều mặt, đ
từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, cho việc
đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, góp phần quan trọng vào cuộc đấu
tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ x hội vẫn còn là một
n−ớc XHCN lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Vì thế mâu thuẫn giữa
CHXH và CNTB đang diễn ra gay gắt. Tr−ớc mắt CNTB còn có tiềm năng
phát triển kinh tế nhờ ứng dụng những thành tựu đổi mới khoa học công
nghệ, cải tiến ph−ơng pháp quản lý. Chính nhờ những thứ đó mà các n−ớc
t− bản có nền đại chủ nghĩa t− bản phát triển. Các n−ớc XHCN trong đó có
Việt Nam phải tiến hành cuộc đấu tranh rất khó khăn và phức tạp, chống
cùng kiệt nàn lạc hậu, chống chủ nghĩa thực dân mới d−ới mọi hình thức
chống chủ nghĩa thực dân mới d−ới mọi hình thức chống sự can thiệp và
xâm l−ợc của chủ nghĩa đế quốc nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân
tộc. Chính sự vận động của tất cả các mâu thuẫn đó đ dẫn tới hậu quả tất
yếu phải đổi mới nền kinh tế n−ớc ta và một trong những thành tựu về đổi
mới nền kinh tế là b−ớc đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc. Sự tồn
tại nền kinh tế nhiều thành phần khắc phục đ−ợc tình trạng độc quyền, tạo
ra động lực cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế thúc đẩy nền kinh tế
hàng hoá phát triển. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đặc
tr−ng cơ bản của kinh tế quá độ, vừa là tất yếu, cần thiết, vừa là ph−ơng
tiện để đạt đ−ợc mục tiêu của nền sản xuất x hội nó vừa tạo cơ sở làm
chủ về kinh tế vừa đảm bảo kết hợp hài hoà hệ thống lợi ích kinh tế. Đó là
đông lực của sự phát triển.
III. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế
1. Mặt thống nhất
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
6
Hiến pháp Nhà n−ớc 1992 xác nhận sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý
của Nhà n−ớc theo định h−ớng XHCN. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần dựa
trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t− nhân. Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI và lần thứ VIII đ đ−ợc xác định nền kinh tế n−ớc ta
tồn taị 5 thành phần kinh tế.
Thành phần kinh tế quốc doanh (kinh tế Nhà n−ớc), thành phần kinh
tế tập thể (hợp tác), thành phần kinh tế t− bản t− nhân, thành phần kinh tế
t− bản Nhà n−ớc, thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ. Hiện nay chúng ta
công nhận các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH,
xác nhận sự tồn tại lâu dài của nó hơn nữa lại tuyên bố phát triển tất cả
các thành phần kinh tế đó theo định h−ớng XHCN. Đây không phải là
một giáo điều sách vở mà là những kinh nghiệm rút ra t ừ thực tế, những
thể hiện từ những thất bại. Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển các
thành phần kinh tế đ−ợc tóm tắt thành 3 điểm: Giải phóng sức sản xuất,
nâng cao hiệu quả kinh tế x hội, cải thiện đời sống của nhân dân. Mục
tiêu cũng chính đ thể hiện nhất quán từ hội nghị Trung −ơng lần thứ VI
khiến Đảng ta phải ban hành những chính sách để khuyến khích sản xuất
"bung ra" và cho đến nay, trong chính sách phát triển 5 thành phần kinh
tế chúng ta vẫn thấy cần thiết thực sự l−u ý đến các thành phần mà tr−ớc
đây gọi là phi XHCN, là đối t−ợng phải cải tạo ngay khi b−ớc vào thời kỳ
xây dựng CNXH. Chẳng hạn nh− chính sách khuyến khích kinh tế t− bản t−
nhân đầu t− vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà kinh doanh t−
nhân yên tâm đầu t− lâu dài, mọi thành phần kinh tế đ−ợc bình đẳng, vay
vốn sản xuất, bảo vệ quyền sở hữu và hợp pháp của các nhà t− bản, áp
dụng phổ biến và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế t− bản Nhà
n−ớc. Chính nhờ việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công cuộc
đổi mới của chúng ta đ đạt những kết quả quan trọng. Cơ chế vận hành
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h−ớng XHCN là cơ chế
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
7
thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách
và các công cụ khác. Trong cơ chế đó các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ
sản xuất kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và
liên doanh tự nguyện, thị tr−ờng có vai trò trực tiếp h−ớng dẫn các đơn vị
kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động vàph−ơng án sản xuất kinh doanh có
hiệu quả. Nhà n−ớc quản lý nền kinh tế nhằm định h−ớng, tạo môi tr−ờng
và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị
tr−ờng, kiểm soát chặt chẽ và sử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh
tế, bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và phát triển x hội. Công
cuộc cải cách kinh tế ở Việt nam đ làm nền kinh tế thay da đổi thịt đ−a
tốc độ phát triển kinh tế bình quân từ 4,9% trong thời kỳ 1986 - 1990 lên
7,7% trong thời kỳ 1990 - 1995 và giảm tốc độ lạm phát từ 7,75% (năm
1986) xuống 12,7% (1995). Thành công của cải cách không những là nhờ
các chính sách tài chính tiền tệ thích hợp và còn vì việc mở cửa cho nền
kinh tế khu vực t− nhân vào đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài. Nhà n−ớc thực
hiện nhất quán chính sách kinh tế thành phần, không phân biệt đối xử
không t−ớc đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể t− liệu sản xuất,
không áp đặt hình thức kinh doanh khuyến khích các hoạt động cho quốc
tế nhân sinh. Các thành phần kinh tế n−ớc ta có mối quan hệ chặt chẽ và
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối tương quan giữa cách ứng xử của cha mẹ với hành vi của trẻ tiểu học : Luận văn ThS. Tâm lý học L Luận văn Sư phạm 0
B Tiểu luận: mối quan hệ giữa Luật hành chính Việt Nam và hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
I Tiểu luận: MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: quá trình phát triển kinh tế của nước ta dựa trên sự vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng Tài liệu chưa phân loại 0
A Tiểu luận: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng n Văn hóa, Xã hội 0
N Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vận dụng vào việc xây dựng CNXH ở nước ta Văn hóa, Xã hội 0
P Tiểu luận: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng n Văn hóa, Xã hội 0
V Tiểu luận: phân tích mối quan hệ giữa quốc hội và chính phủ theo pháp luật hiện hành Luận văn Luật 0
T Tiểu luận: Phân tích mối liên hệ giữa phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế trong quản lý Luận văn Luật 0
M Tiểu luận: Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ được thể hiện trong pháp luật hiện hành Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top