lisa_litaford

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A.PHẦN MỞ ĐẦU:………………………………………….2
B.NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: Lý luận cơ bản về lợi ích Kinh tế
1.1.Bản chất đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế………………..3
1.1.1. Lợi ích kinh tế……………………………………………3
1.1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế………………………………..4
1.2.Các cơ cấu kinh tế trong các thành phần kinh tế ở nước ta….5
1.3. Lợi ích kinh tế và vấn đề phát triển cộng đồng trong giai đoạn phát
triển hiện nay…………………………………………… ..11
1.3.1. Quan hệ giữa lợi ích kinh tế và lợi ích văn hoá xã hội…12
1.3.2. Lợi ích kinh tế và các vấn đề chính sách xã hội……….13
1.3.3. Lợi ích kinh tế và vấn đề môi trường sống…………….15
CHƯƠNG 2:
Các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam…
2.1.Bản chất và vai trò của phân phối…………………………….20
2.1.1. Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất………..20
2.1.2. Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất……………...21
2. 2. Các hình thái phân phối thu nhập ………………………….23
2.2.1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức phân
phối………………………………………………………………23
2.2.2. Các hình thức phân phối thu nhập ……………………….24
a. Phân phối theo lao động…………………………………..24
b. Các hình thức phân phối khác nhau………………………27
c. Phân phối thông qua phúc lợi tập thể ,phúc lợi xã hội……28
d. Phân phối theo vốn và tài sản…………………………….29
2.3. Từng bước thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập…30
2.3.1. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất…………………..30
2.3.2. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền công, tiền lương, chống chủ
nghĩa bình quân ,thu nhập bất hợp lý bất chính……………..312
2.3.3. Điều tiết thu nhập dân cư, hạn chế sự chênh lệch quá đáng về thu
nhập………………………………………………………31
2.3.4. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm
nghèo…………………………………………………………….32
C.KẾT LUẬN…………………………………………………..34
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………..35
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMỞ 3
ĐẦU
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII một lần nữa khẳng
định sự kiên trì chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, và đề ra chính
sách: Công nghiệp hoá và hiện đại hoá để đưa nước ta nhanh chóng trở thành
một nước có nền kinh tế phát triển ngay trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI.
Nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi dần dần từ nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa, vận hành theo
cơ chế thị trường có sự điều tiết quản lý của Nhà nước.
Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, xây dựng nền công
nghiệp hoá hiện đại hoá thì vấn đề nổi lên không chỉ ở nước ta mà ở cả các
nước đang phát triển là tình trạng cơ sở hạ tầng kém, thiếu kinh nghiệm, trình
độ đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa cao. Vì thế, cùng một lúc chúng ta
phải bắt tay vào giải quyết nhiều vấn đề cấp bách thì mới đáp ứng kịp thời với
yêu cầu đặt ra.
Đặc biệt vấn đề về lợi ích kinh tế là một trong những vấn đề kinh tế lớn
của Nhà nước mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đề ra cho giai đoạn
phát triển kinh tế nước ta hiện nay.
Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện đó nhiều loại hình Doanh nghiệp , nhiều loại
hình kinh tế cùng tồn tại, cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Để
tồn tại trong cơ chế mới với sự cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi hoạt động kinh
doanh nói chung, thì lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp nói riêng và lợi ích
của toàn xã hội nói chung luôn được quan tâm hàng đầu.
Bên cạnh những thành công, tiến bộ của một số Doanh nghiệp thì còn
không ít những Doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh thấp dẫn đến nguy cơ sa
sút, không đứng nổi trong cơ chế thị trường, phải sát nhập, phá sản hay giải
thể. Mặt khác tình trạng hoạt động kinh doanh nói chung gặp rất nhiều khó
khăn lúng túng và bị động khi chuyển sang cơ chế mới, chưa tìm ra được các4
giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Ngoài ra, khi
chuyển sang cơ chế thị trường, việc xem xét đánh giá, phân tích hiệu quả kinh
doanh của các Doanh nghiệp chưa được chú ý đúng mức, nhiều Doanh nghiệp
còn chưa đủ tiêu chuẩn để đánh giá, các giải pháp cho việc đẩy mạnh kinh
doanh .
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề hiệu quả trong việc đánh
giá, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, thì ta có thể thông qua những
hình thức phân phối thu nhập của doanh nghiệp đó. Do đó tui đã chọn đề tài:
“Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện
nay” làm đề tài cho bài nghiên cứu khoa học của mình và hy vọng đóng góp
một phần công sức nhỏ vào lý luận và phương pháp xây dựng để nâng cao
hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện
nay của Việt Nam.
-Mục tiêu nghiên cứu: nhằm chỉ ra cho người đọc hiểu rõ được thế nào
là lợi ích kinh tế nói chung. Từ đó thông qua lý luận chỉ ra rằng tính tất yếu
cho các doanh nghiệp là phải quan tâm đến lợi ích kinh tế. Mà trước hết và sát
thực nhất là hình thức phân phối thu nhập hợp lý.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Chương 1
Lý Luận cơ bản về lợi ích kinh tế
1.1.Bản chất ,đăc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế
1.1.1.Lợi ích kinh tế:
Ngay từ khi mới xuất hiện,con người đã tiến hành các hoạt dộng
kinh tế hoạt động kinh tế luôn giữ vai trò trung tâm trong mọi hoạt động xã
hội và nó là cơ sở cho các hoạt động khác.Trong hoạt động kinh tế,con người
luôn có động cơ nhất định.Động cơ thúc đẩycon người hành động.Mức độ
hành động mạnh hay yếu tuỳ từng trường hợp vào mức độ chín muồi của động cơ- tuỳ
thuộc vào nhận thức và thực hiện lợi ích của họ.Lợi ích kinh tế và phân phối
thu nhập là những vấn đề rộng lớn liên quan đến các hoạt động kinh tế,văn
hoá,xã hội của nhà nước và nhân dân lao động,trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.Chính vì thế mà em chọn đề tài:Lợi ích kinh tế và phân
phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Lợi ích là gì?Theo C.Mác thì phạm trù lợi ích, ích lợi , có lợi được sử
dụng như là cùng nghĩa và có thể thay thế nhau.Lợi ích không phải là cái gì
trừu tượng và có tính chất chủ quan,mà cơ sở của lợi ích là nhu cầu khách
quan của con người .Con người có nhiều loại nhu cầu(vật chất,chính trị,văn
hoá), do đó có nhiều loại lợi ích(lợi ích kinh tế ,lợi ích chính trị,lợi ích văn
hoá,tinh thần)
Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan,nó xuất hiện trong
những điều kiện tồn tại là mối quan hệ xã hội nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế
của các chủ thể kinh tế.Những nhu cầu kinh tế của con người khi nó được xác
định về mặt xã hội thì nó trở thành cơ sở,nội dung của lợi ích kinh tế.
Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất,nó được
quy định một cách khách quan bởi ohương thức sản xuất,bở hệ thống quan hệ
sản xuất,trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.Ph.Ănghen
viết:"những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước6
hết dưới hình thức lợi ích".V.I.Lênin cũng cho rằng:Lợi ích của giai cấp này
hay giai cấp khác được xác định một cách khách quan theo vai trò mà họ có
trong hệ thống quan hệ sản xuất,theo những hoàn cảnh và đIều kiện sống của
họ.
Là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất,lợi ích kinh tế thể hiện
trong tất cả bốn khâu của quá trình tái sản xuất xã hội.Cần khẳng định rằng,ở
đâu có hoạt động sản xuất-kinh doanh thì ở đó có lợi kinh tế và chủ thể sản
xuất-kinh doanh cũng là chủ thể của lợi ích kinh tế.
1.1.2.Vai trò của lợi ích kinh tế:
Lợi ích kinh tế là một trong những vấn đề sống còn của sản xuất và đời
sống.Chính những lợi ích kinh tế đã gắn bó con người với cộng đồng của
mình và tạo ra những kích thích,thôi thúc,khát vọng và sự say mê trong hoạt
động sản xuất-kinh doanh cho người lao động.Lợi ích kinh tế được nhận thức
và thực hiên đúng thì nó sẽ là động lực kinh tế thúc đẩy con người hành
động.Do đó,lợi ích kinh tế thể hiện như là một trong những động lực cơ bản
của sự tiến bộ xã hội nói chung,phát triển sản xuất-kinh doanh nói
riêng.Ph.Ăngghen cho rằng,lợi ích kinh tế là những động cơ đã lay chuyển
những quần chúng đông đảo.Và khi chúng biến thành sự kích thích hoạt động
của con người :"thì chúng lấy động đời sống nhân dân"
Lợi ích kinh tế còn có vai trò quan trọng trong việc củng cố,duy trì các
mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất -kinh doanh.Một khi con
người(chủ thể)tham gia vào các hoạt động kinh tế đều nhằm đạt tới những lợi
ích kinh tế tương xứng với kết quả sản xuất kinh doanh thì mới đảm bảo nâng
cao tính ổn định và sự phát triển của các chủ thể lợi ích.Ngược lại,khi không
mang lại lợi ích hay lợi ích không được đầy đủ thì sẽ làm cho các mối quan
hệ đó(quan hệ giữa các chủ thể)xuống cấp. Nếu tình trang đó kéo dài thì sớm
muộn sẽ dẫn đến tiêu cực trong hoạt động sản xuất-kinh doanh.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Lợi ích kinh tế thiết thân của cá nhân người lao động là động lực trực
tiếp đối với sự hoạt động của từng con người nói riêng và của cả xã hội nói
chung.
Trong giai đoạn lịch sử hiện nay của đất nước, các lợi ích kinh tế, lợi
ích trứơc mắt của các cá nhân đang là cấp bách nhất, vì thế , nó cũng đang
đóng vai trò quan trọng hơn cả trong việc thúc đẩy các chủ thể hoạt động và
qua đó gây nên sự vận động , phát triển của xã hội. Vì vậy vào thời điểm lịch
sử hiện nay, chúng ta phải chủ trương tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích
các cá nhân , các gia đình cũng như các nhóm xã hội thực hiện các lợi ích trên
đây là hết sức đúng đắn, là phản ánh đúng những đòi hỏi khách quan của thực
tiễn cuộc sống. Thực ra, thông qua các chủ trương ấy, chúng ta nhằm vào các
mục đích lớn lao hơn- đó là đưa xã hội thoát khỏi khủng hoảng và từng bước
phát triển đời sống kinh tế xã hội của đất nước.
1.2.Các cơ cấu lợi ích kinh tế trong các thành phần kinh tế ở nước
ta:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đang tồn tại nhiều
thành phần kinh tế với sự đa dạng các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và
đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất-kinh doanh.Đại hội lần thứ IX của
Đảng đã xác định: ở nứơc ta hiện nay có 6 thành phần kinh tế.Đó là:
+Kinh tế tập thể: Có thể nói các hợp tác xã(HTX) được thành lập và
tồn tại mấy chục năm qua được hình thành trên cơ sở tập thể hoá các tư liệu
sản xuất mang tính phong trào và được nền kinh tế xã hội chủ nghĩa bao cấp,
nuôi dưỡng đến nay hầu như bị tan rã hay đang đứng trước nguy cơ tan rã.
Các hợp tác xã nông nghiệp và thương nghiệp, dịch vụ hầu như đã biến dạng
và biến mất hoàn toàn.
Riêng trong nông nghiệp các HTX hay các tập đoàn sản xuất(TĐSX)
diễn ra theo hai xu hướng sau:
- Phần lớn các HTX va TĐSX được thành lập trước đây đã bị tan
rã và giải thể .8
- Số còn lại tồn tại chủ yếu mang tính chất hình thức làm dịch vụ
phục vụ, thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển.
Dĩ nhiên, cùng với sự tan rã và giải thể hàng loạt của các HTX và các
TĐSX trong cả nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp và dịch vụ theo mô
hình cũ là sự hình thành những loại hình hợp tác kiểu mới đa dạng ra đời một
cách khách quan do yêu cầu của đời sống và sản xuất xã hội. Loịa hình hợp
tác này được hình thành trên cơ sở các thành viên xã viên tự nguyện tham gia
và đóng góp cổ phần trên nguyên tắc cùng có lợi , lời ăn, lỗ chịu. Trong công
nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ nó mang tên Tổ hợp sản xuất, công ty… tuỳ
theo tính chất và quy mô, còn trong nông nghiệp nó được hình thành và hiện
còn ở dạng quy mô hợp tác nhỏ.
Các quan hệ kinh tế của các HTX và TĐSX trước đây gắn liền với
nhà nước, còn các quan hệ kinh tế của các công ty , các hợp tác xã mới được
hoạt động mấy năm qua gắn liền với cơ chế thị trường.
HTX và TĐSX trước đây là một bộ phận của nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa, quy định bởi nhà nước và vận động theo xu hướng chung đó. Còn kinh
tế hợp tác hiện nay là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao động,
người sản xuất nhỏ, dưới các hình thức hết sức đa dạng , được Đảng và nhà
nước ta coi là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, cùng với kinh tế nhà nước dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế
.Chỉ thị ngày 24-5-1996 của Ban bí thư TƯ Đảng về phát triển kinh tế hợp tác
chỉ rõ: " Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất
kinh doanh của HTX, không can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
HTX". Tuy nhiên, nhà nước khuyến khích phát triển mọi hình thức kinh tế
hợp tác , có các chính sách ưu đãi , hỗ trợ HTX về đất đai, thuế tín dụng , đầu
tư, xuất nhập khẩu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ …Trong điều kiện vừa được
nhận sự ưu đãi , hỗ trợ từ nhà nước , vừa được hoàn toàn độc lập tự chủ trong
sản xuất kinh doanh, kinh tế tập thể hiện nay vận động theo xu hướng khác
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
nhau , vừa bị quy định bởi cơ chế thị trường , vừa phụ thuộc vào xu hướng
chung của các thành viên tham gia hợp tác.
Đối với kinh tế tập thể, nhà nước với các chức năng của mình, nhất là
chức năng hành pháp và kinh tế , thông qua các luật doanh nghiệp, đầu
tư…,các chính sách thuế , chính sách bảo trợ sản xuất, các dịch vụ kỹ thuật
,cung ứng vật tư, tiêu dùng sản phẩm và ngân hàng, tín dụng…, trong những
chừng mực nhất định, những phạm vi và quy mô nhất định có thể định hướng
điều chỉnh sự vận động và phát triển của kinh tế tập thể theo định hướng xã
hội chủ nghĩa . Dĩ nhiên, đó là sự điều tiết ở tầm vĩ mô. Chắc chắn rằng trong
tương lai thành phần kinh tế tập thể sẽ cùng với thành phần kinh tế nhà nước
trở thành nền tảng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta chủ trương.
.+Kinh tế tư bản nhà nước : Đó là thành phần kinh tế mới xuất hiện từ
khi ta thực hiện công cuộc đổi mới đất nước. Có thể kể 2 loại hình chủ yếu
của kinh tế hỗn hợp giữa nhà nước và tư nhân này là: liên doanh và hợp
doanh, giữa nhà nước và tư bản nước ngoài; và liên doanh, hợp doanh, hỗn
hợp , giữa nhà nước và doanh nghiệp trong nước và tư bản nước ngoài.
Hiện nay , 70-75% các dự án liên doanh với các nhà tư bản nước
ngoài đều có quy mô trên dưới 7 triệu USD . Điều đó chứng tỏ các công ty
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam giai đoạn đầu này phần lớn mới chỉ là công
ty nhỏ, vốn ít, tìm kiếm cơ hội có thể mang lại lợi nhuận ngay và thu hồi vốn
nhanh. Do vậy, chưa có các dự án tầm cỡ đầu tư vào các ngành công nghiệp
nặng và kinh tế mũi nhọn. Thu hút các nhà đầu tư giai đoạn hiện nay phần
nhiều là điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ, du lịch, khách sạn và ngân
hàng.
Trong những năm vừa qua, các nhà đầu tư vào Việt Nam gặp không
ít khó khăn nhất là thủ tục hành chính môi trường đầu tư…Vì vậy, muốn thu
hút các dự án lớn cần trước hết làm trong sạch môi trường đầu tư cũng như
ban hành và thực thi pháp luật nghiêm minh, đồng bộ và bình đẳng .

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Lý luận cơ bản về lợi ích Kinh tế Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế hàng có thể ngoại thương và ngoại hối Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng Luận văn Sư phạm 2
S Vấn đề kết hợp lợi ích kinh tế giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội ở nước ta hiện nay Luận văn Sư phạm 0
T Đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0
U Đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may ở Thái Bình Luận văn Kinh tế 2
B Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và ích lợi của việc sử dụng cơ cấu nhiề Tài liệu chưa phân loại 2
T Phân tích hiệu quả kinh tế và lợi ích của việc liên kết trong sản xuất lúa tại xã Định Hòa huyện Gò Nông Lâm Thủy sản 0
T Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế dự án xe buýt tốc hành An Sương - Cộng Hòa - Bến Thành Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top