Arina_Tanemura

New Member
Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội

Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. NGÂN HÀNG VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY. 3
1.1.1 Khái niệm ngân hàng. 3
1.1.2. Khái niệm hoạt động cho vay. 3
1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng. 4
1.1.3.1. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay theo đúng thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 4
1.1.3.2. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 4
1.1.3.3. Vốn vay phải có tài sản đảm bảo. 5
1.1.4. Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. 5
1.1.4.1. Khái niệm. 5
1.1.4.2. Đặc điểm tín dụng ngắn hạn 5
1.1.4.3. Một số cách cho vay ngắn hạn. 6
1.1.4.4. Vai trò của tín dụng ngắn hạn đối với nền kinh tế. 8
1.1.5. Rủi ro trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng. 8
1.2. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN Ở NGÂN HÀNG. 10
1.2.1. Khái niệm thẩm định tín dụng ngắn hạn. 10
1.2.2. Mục đích của thẩm định tín dụng ngắn hạn. 10
1.2.3. Yêu cầu của công tác thẩm định. 10
1.2.4. Quy trình thẩm định. 11
1.2.5. Các nội dung thẩm định. 12
1.2.5.1. Thẩm định theo tiêu chuẩn 5C. 12
1.2.5.2. Thẩm định theo tiêu chuẩn 5P. 13
1.2.6. Nguồn thông tin để thẩm định. 15
1.2.6.1. Hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng 15
1.2.6.2. Thông tin lưu trữ tại ngân hàng. 15
1.2.6.3. Thông tin từ các cuộc điều tra, phỏng vấn. 15
1.2.6.4. Nguồn thông tin từ các cơ quan chức năng. 16
1.2.6.5. Các nguồn thông tin khác. 16
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀ NỘI 17
2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng CPTM Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội 17
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTM cổ phần Hàng Hải- chi nhánh Hà Nội 17
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của MSB- HN 18
2.1.3 Tình hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của chi nhánh 19
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 19
2.1.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của MSB- chi nhánh Hà Nội những năm qua. 23
2.1.3.4 Mục tiêu hướng tới 28
2.2. TÌNH HÌNH CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB HN 29
2.2.1. Quy trình thẩm định. 29
2.2.2. Cách thức tổ chức thẩm định. 30
2.2.3. Nội dung thẩm định. 31
2.2.3.1. Hồ sơ vay vốn. 31
2.2.3.2. Thẩm định đánh giá chung về năng lực của khách hàng. 33
2.2.3.3. Thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp. 35
2.2.3.4. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh. 43
2.2.3.5. Đảm bảo tiền vay. 46
2.3. LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH. 48
2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB- HN 49
2.5. NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP. 49
2.5.1. Những thành công. 49
2.5.2. Những mặt hạn chế. 52
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB- HN 54
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH. 54
3.2. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CỦA MSB- HN TRONG THỜI GIAN TỚI. 55
3.3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB-HN 56
3.3.1. Thuận lợi. 56
3.3.2. Khó khăn. 56
3.4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB HN. 57
3.4.1. Nâng cao chất lượng nguồn thông tin tín dụng. 57
3.4.2. Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp. 60
3.4.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức điều hành. 60
3.4.2.2. Hoàn thiện chính sách, quy trình tín dụng. 62
3.4.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiêp. 63
3.4.2.4. Tạo sự hợp tác từ doanh nghiệp. 65
3.4.2.5. Hoàn thiện tờ trình báo cáo kết quả phân tích. 66
3.4.3. Nâng cao chất lượng thẩm định tài sản đảm bảo. 67
3.4.4. Nâng cao trình độ, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. 68
3.4.5. Nâng cao vai trò của công tác thanh tra, kiểm soát. 70
3.5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI MSB-HN. 70
3.5.1. Đối với ngân hàng nhà nước. 70
3.5.2. Đối với nhà nước và các cơ quan hữu quan trên địa bàn thành phố Hà Nội 71
LỜI KẾT 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ị vay vốn.
- Kế hoạch SXKD, kế hoạch tài chính năm kế hoạch.
- Các BCTC hai năm gần nhất.
- Biên bản kiểm toán đối với doanh nghiệp có kiểm toán.
- Bảng kê công nợ các loại tại các ngân hàng, TCTD trong và ngoài nước.
- Chi tiết các khoản phải thu, phải trả, tồn kho.
- Các hợp đồng kinh tế (đầu vào, đầu ra): thi công xây lắp, hàng hóa XNK, cung ứng dịch vụ…
- Phương án SXKD, khả năng vay trả, nguồn trả nợ (đối với các khoản vốn vay).
- Hồ sơ khác liên quan đến khoản vay (hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, dự toán chi phí hoạt động được duyệt…)
c. Hồ sơ đảm bảo tiền vay bao gồm:
- Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng, giá trị của tài sản.
- Giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm…)
- Các giấy tờ xuất xứ, kiểm định giá trị, tỷ trọng…đối với kim khí quý, đá quý.
- Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng quản lý đối với bất động sản (nhà cửa, vật kiến trúc…gắn liền với đất) và động sản (hàng hóa, phương tiện vận tải…).
- Các quyền (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận bảo hiểm, quyền khai thác tài nguyên, lợi tức, quyền phát sinh từ tài sản cầm cố, thế chấp…áp dụng theo văn bản hướng dẫn cụ thể của HSC).
- Hợp đồng, văn bản bảo lãnh của bên thứ 3.
Việc đảm bảo tiền vay bằng tài sản, không bằng tài sản và các tài sản sử dụng để đảm bảo tiền vay thực hiện theo hướng dẫn của HSC.
* Chú ý: Hồ sơ do khách hàng cung cấp một bộ cho CBTD làm đầu mối giao nhận, trong quá trình thụ lý hồ sơ có thể là các bản sao chụp, nhưng khi giải ngân phải là bản gốc hay bản sao công chứng. Riêng hồ sơ đảm bảo tiền vay phải là bản gốc chính.
Những hồ sơ trên là những giấy tờ cấn thiết để CBTD tiến hành thẩm định. Nội dung thẩm định bao gồm những nội dung sau đây.
2.2.3.2. Thẩm định đánh giá chung về năng lực của khách hàng.
a. Năng lực pháp lý.
Khách hàng vay vốn phải đủ điều kiện vay vốn theo quy định của pháp luật, CBTD phải xem xét về điều lệ, quy chế tổ chức của đơn vị vay vốn để nắm rõ về cách tổ chức, quản trị, điều hành…Chủ tịch HĐQT hay TGĐ là thay mặt pháp nhân trong quan hệ với các cá nhân, tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề phải còn hiệu lực trong thời hạn cho vay.
b. Về mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp.
CBTD phải xem xét về:
- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp là lớn hay nhỏ
- Cơ cấu tổ chức hoạt động SXKD như thế nào?
- Số lượng lao động là bao nhiêu, trình độ của từng lao động trong doanh nghiệp.
c. Về quản trị điều hành.
- Trình độ chuyên môn, đạo đức phẩm chất của người lãnh đạo cao nhất.
- Trình độ quản trị điều hành.
- Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp và khả năng nắm bắt thị trường.
d. Ngành nghề kinh doanh.
- Phải là ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp, thị phần của từng loại sản phẩm trên thị trường.
- Mạng lưới phân phối sản phẩm.
- Khả năng cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của thị trường.
- Mức độ tín nhiệm của bạn hàng.
- Chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng trong thời gian tới.
- Các khách hàng quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt động SXKD hay không?
e. Các rủi ro chủ yếu.
Khi đánh giá chung về khách hàng cần chú ý đến các rủi ro chủ yếu có thể xảy ra đối với khách hàng như:
- Rủi ro về chính sách, chế độ của nhà nước.
- Rủi ro bất khả kháng: thiên tai, lũ lụt…
- Rủi ro về thị trường và các rủi ro khác có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.3.3. Thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc đánh giá đúng về một doanh nghiệp để cho vay không phải là điều đơn giản. Đòi hỏi ngân hàng phải có nhiều công cụ biện pháp, nhưng trong đó thẩm định khả năng tài chính của doanh nghiệp để cho vay ngắn hạn có tính bắt buộc và cần thiết. Thông qua thẩm định tài chính, CBTD biết được hoạt động của doanh nghiệp có bảo đảm khả năng trả nợ cho ngân hàng hay không? Vì khả năng tài chính của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất chất lượng công tác tài chính, nó đo lường sự vững chắc của doanh nghiệp. Ngân hàng luôn nhận thức đúng tầm quan trọng của vấn đề phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo khoản tín dụng có hiệu quả cho cả ngân hàng và khách hàng, cũng như hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng. Muốn thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp trước hết cần:
2.2.3.3.1. Kiểm tra tính khớp đúng về số liệu, tính thống nhất và phương pháp hạch toán của BCTC cụ thể:
- Nguồn số liệu, dữ liệu do doanh nghiệp lập, số liệu đã qua kiểm toán.
- Chế độ kế toán áp dụng, nguyên tắc hạch toán.
- Nội dung, số liệu khớp đúng với BCTC.
2.2.3.3.2. Phân tích tình hình tài chính khách hàng.
Việc tính toán các chỉ số để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là nhằm mục đích xác định rõ tình trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua và đánh giá tình hình hoạt động trong tương lai gần của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp cần được phân tích qua nhiều năm (tối thiểu 2 năm). Nếu doanh nghiệp mới thành lập thì thẩm định các báo cáo tài chính từ khi doanh nghiệp được thành lập đến thời điểm gần nhất. Yêu cầu đối với CBTD khi phân tích tình hình tài doanh nghiệp của đơn vị là phải nắm bắt được đầy đủ thông tin và kỹ thuật phân tích. Thông tin càng đầy đủ và chất lượng thì kết quả thẩm định càng chính xác. Khi phân tích cần chú ý các nội dung sau:
a. Phân tích bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán là danh mục chính thức về tài sản và nguồn vốn của đơn vị, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Khi phân tích bảng cân đối kế toán, CBTD phải làm rõ được loại tài sản mà doanh nghiệp đang sử hữu và giá trị của chúng.
Phân tích tình hình sử dụng, khai thác tài sản.
- Tài sản của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản cố định và tài sản lưu động.
+ Tài sản cố định thể hiện quy mô hoạt động, năng lực sản xuất trong dài hạn, CBTD cần tập trung phân tích cơ cấu tài sản cố định (số tiền, tỷ trọng).
+ Tài sản lưu động của doanh nghiệp bao gồm: Các khoản bằng tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác trong đó tập trung phân tích khoản phải thu và hàng tồn kho.
Phân tích khoản phải thu
Các khoản phải thu thương mại chịu ảnh hưởng bởi cách thanh toán mà khách hàng được hưởng với kỳ hạn thanh toán nhanh hay chậm và tính hiệu quả của cơ chế quản lý tín dụng của doanh nghiệp. Nên nhớ các khoản phải thu luôn gắn liền với rủi ro, do đó khi phân tích chất lượng các khoản phải thu phải đánh giá uy tín khách hàng nợ, số lượng khách hàng nợ, dự phòng các khoản phải thu khó đòi…
Phân tích hàng tồn kho.
Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích đảm b
 

taiminh

New Member
Re: [Free] Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội

ad cho mình xin link bài này nhe, mình cảm ưn xD
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top