e_nhin_ji_anh

New Member
Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

Download Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm miễn phí





MỤC LỤC
 
Lờinói đầu_____________________________________________________1
 
Chương I : Vấn đề chất lượng tín dụng đối với sự tồn tại
và phát triển của Ngân hàng Thương mại _____________________________3
Đ1.Chất lượng tín dụng ngân hàng – Sự đòi hỏi
khách quan của nền kinh tế thị trường____________________________3
1.1. Chất lượng hoạt động và sự phát triển
của nền kinh tế thị trường______________________________3
1.2. Ngân hàng thương mại và mối quan hệ
của nó với nền kinh tế________________________________3
1.3. Tín dụng ngân hàng và sự cần thiết
của chất lượng quan hệ tín dụng________________________ 5
1.3.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng_______________________5
1.3.2.Các hình thức tín dụng ngân hàng____________________5
1.3.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng______________________7
 
Đ2. Tiếp cận vấn đề chất lượng tín dụng
của Ngân hàng Thương mại___________________________________10
2.1. Khái quát về chất lượng tín dụng_________________________11
2.2. Nhìn nhận chất lượng quan hệ tín dụng dưới một số góc độ____11
2.2.1. Nhìn nhận chất lượng quan hệ tín dụng như chất lượng một mối quan hệ kinh tế__________________________________11
2.2.1.1. Quan điểm của NHTM____________________13
2.2.1.2. Nội dung xem xét________________________15
2.2.2. Nhìn nhận chất lượng quan hệ tín dụng như chất lượng một mối quan hệ pháp lý_______________________________________24
2.2.2.1. Quan điểm của NHTM____________________24
2.2.2.2. Nội dung đánh giá________________________26
2.2.3. Nhìn nhận chất lượng quan hệ tín dụng như chất lượng một mối quan hệ kinh tế – xã hội_________________________________31
2.2.3.1. Quan điểm của NHTM____________________31
2.2.3.2. Nội dung đánh giá________________________34
2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng______________39
2.3.1. Đối với ngân hàng. ______________________________39
2.3.2. Đối với khách hàng. _____________________________40
2.3.3. Đối với nền kinh tế. _____________________________40
2.4. Tầm quan trọng và mục tiêu của việc thiết lập, duy trì và cải thiện chất lượng quan hệ tín dụng_________________________________40
2.4.1. Tầm quan trọng_________________________________40
2.4.2. Mục tiêu của NHTM_____________________________43
2.4.2.1. Khả năng sinh lời_________________________44
2.4.2.2. Thế lực trên thị trường_____________________44
2.4.2.3. An toàn trong kinh doanh__________________45
2.5. Một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng_____46
2.5.1. Sự phát triển kinh tế của một quốc gia. ______________46
2.5.2. Nhân tố pháp luật_ ______________________________47
2.5.3. Nhân tố thuộc về khách hàng ______________________47
2.3.4. Nhóm nhân tố về phía ngân hàng___________________48
2.6. Những rủi ro trong tín dụng ngân hàng____________________49
2.6.1. Rủi ro do thiếu vốn khả dụng______________________50
2.6.2. Rủi ro do mất khả năng thanh toán__________________50
2.6.3. Rủi ro chính sách_______________________________50
2.6.4. Rủi ro hối đoái_________________________________50
2.6.5. Rủi ro lãi suất__________________________________51
2.6.6. Rủi ro trong thanh toán___________________________51
2.6.7. Rủi ro tín dụng _________________________________52
2.7. Tổ chức quản lý chất lượng quan hệ tín dụng_______________53
 
Chương II : Thực trạng chất lượng quan hệ tín dụng
tại NHCT khu vực Hoàn Kiếm____________________________________56
 
Đ1.Những nét khái quát về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm ________56
1.1. Sự ra đời của Ngân hàng Công thương Việt Nam___________56
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của
Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm_________________________59
1.2.1. Sơ lược về quá trình hình thành____________________59
1.2.2. Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng______61
1.2.3. Cơ cấu tổ chức_________________________________61
1.2.4. Các hoạt động nghiệp vụ__________________________65
1.2.5. Tình hình tài chính______________________________67
 
Đ2. Thực trạng vấn đề chất lượng tín dụng
tại NHCT khu vực Hoàn Kiếm________________________________69
2.1. Hoạt động huy động vốn_______________________________69
2.2. Hoạt động tín dụng___________________________________70
2.2.1. Quy mô tín dụng________________________________72
2.2.2. Chất lượng quan hệ tín dụng_______________________76
2.2.3. Về quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng____________82
2.3. Những hạn chế ,tồn tại và nguyên nhân. __________________92
2.3.1. Những hạn chế, tồn tại . __________________________92
2.3.2. Nguyên nhân___________________________________92
 
 
Chương III : Một số kiến nghị nhằm cải thiện
chất lượng quan hê tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng_____________97
 
Đ1. Vấn đề tổ chức___________________________________________98
 
Đ.2. Vấn đề thông tin_______________________________________100
 
Đ3. Công tác thẩm định______________________________________102
 
Đ4. Các biện pháp an toàn tín dụng_____________________________103
 
Đ5. Việc áp dụng các chế tài tín dụng___________________________103
 
Đ6. Việc giải quyết nợ quá hạn________________________________104
 
Đ7. Một số vấn đề liên quan đến chiến lược khách hàng_____________108
7.1. Vấn đề phân loại khách hàng__________________________108
7.2. Vấn đề chế độ tín dụng với khách hàng thuộc
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh____________________109
7.3. Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng ngân hàng____________110
7.3.1. Tín dụng ngắn hạn________________________110
7.3.2. Tín dụng trung , dài hạn____________________111
7.4. Áp dụng lãi suất thích hợp_________________________111
 
Kết luận chung_______________________________________________115
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

a khách hàng về tư cách pháp nhân, thể nhân, năng lực điều hành, sản xuất kinh doanh, uy tín đạo đức, khả năng tài chính, khả năng thanh toán và cả khả năng tổ chức quản lý.
2.5.4. Nhóm nhân tố về phía ngân hàng.
Chính sách tín dụng.
Chính sách tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước, đồng thời đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền lợi của khách hàng và ngân hàng. Muốn vậy chính sách tín dụng phải được xây dựng trên cơ sở căn cứ khoa học và thực tiễn. Đối với các NHTM, một chính sách tín dụng đúng đắn phải có khả năng đảm bảo được khả năng sinh lợi của hoạt động tín dụng trên cơ sở tuân thủ pháp luật và đường lối, chính sách của Nhà nước.
Công tác tổ chức của ngân hàng.
Tổ chức ngân hàng cần được đảm bảo ổn định, linh hoạt trong nghiệp vụ huy động vốn và cho vay, đồng thời quản lý tốt nghiệp vụ tài sản nợ,tài sản có của ngân hàng. Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh. Do hoạt động tín dụng là loại hình kinh doanh tiền tệ có rủi ro nên cần có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận của toàn ngân hàng trong toàn hệ thống ngân hàng. Việc thiết lập các mối quan hệ tạo điều kiện cho việc quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát triển và giải quyết kịp thời các vấn đề liên quan đến tín dụng khi cần thiết.
Thông tin tín dụng:
Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng của ngân hàng. Nhờ có thông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa ra những quyết định cần thiết liên quan đến người cho vay. Thông tin tín dụng càng nhanh nhậy, chính xác thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng càng lớn.
Chất lượng nhân sự.
Công tác tín dụng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải đạt được trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao, liên quan đến dự án đầu tư để đạt được hiệu quả trong từng món cho vay và phòng ngừa được những rủi ro có thể xảy ra. Yêu cầu đói với cán bộ tín dụng là phải có trình độ năng lực để phân tích được những điểm thật giả, mạnh yếu của khách hàng và dự án để đưa ra quyết định đúng đắn. Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp tốt, trách nhiệm nghề nghiệp, đó là điều cần thiết đối với người làm công tác quản lý.
Kiểm soát nội bộ.
Kiểm soát nội bộ đầy đủ, thường xuyên để phát hiện nhanh chóng những thiếu sót trong việc thực hiện các quy trình tín dụng của các cán bộ ngân hàng, qua đó có các biện pháp để xử lý kịp thời, ngăn chặn những rủi ro đối với hoạt động tín dụng.
2.6. Những rủi ro trong tín dụng ngân hàng.
ở mục 2.3.2.3 chúng ta đã tìm hiểu sơ qua về những rủi ro có thể gặp phải trong hoạt động ngân hàng, và chúng ta đã biết rằng khi xảy ra, nó không những gây thiệt haị tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng mà còn ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả kinh tế xã hội. Mà đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủi ro luôn tiềm ẩn ở mọi nghiệp vụ hoạt động, có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Những doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng hoạt động trong điều kiện đó sẽ gặp rất nhiêù khó khăn, nếu thất bại sẽ bị đào thải. Bất cứ rủi ro nào của khách hàng cũng có thể xem là nguyên nhân dẫn đến rủi ro của ngân hàng, bởi vì nó ảnh hưởng tới khả năng thu hồi vốn và lãi của ngân hàng.
Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các rủi ro thường gặp trong hoạt động kinh doanh của NHTM , gồm có các loại sau đây:
Rủi ro do thiếu vốn khả dụng.
Rủi ro do mất khả năng thanh toán.
Rủi ro chính sách.
Rủi ro hối đoái.
Rủi ro lãi suất.
Rủi ro trong thanh toán.
Rủi ro tín dụng.
2.6.1. Rủi ro do thiếu vốn khả dụng.
Ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro này khi thiếu vốn hay có những vốn bị “đóng băng”, không đủ vốn đối với nhu cầu cho vay và đầu tư cho nền kinh tế. Do đó, ngân hàng sẽ dễ để mất những cơ hội đầu tư tốt có thể mang lại lợi nhuận, thậm chí có khả năng mất khách hàng khi họ phải đến một ngân hàng khác mong được đáp ứng kịp thời các món vay. Từ việc mất khách hàng vay vốn sẽ dẫn đến để mất khách hàng gửi tiền, vì khi ngân hàng thiếu vốn sẽ làm giảm lòng tin của người gửi tiền, khả năng huy động vốn của ngân hàng vì thế mà kém đi.
2.6.2. Rủi ro do mất khả năng thanh toán.
Đây là loại rủi ro ngân hàng gặp phải khi có những biến động xấu về chế độ chính trị hay do cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài trầm trọng, người dân hoang mang lo sợ Nhà nước phá giá đồng tiền nội tệ nên ồ ạt rút tiền ở ngân hàng, làm cho ngân hàng không đủ tiền dự trữ để thanh toán, tức là mất khả năng thanh toán. Một lý do khác là tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay và đầu tư của ngân hàng quá lớn, kinh doanh thua lỗ triền miên cũng có khả năng dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền. Trường hợp này đã từng xảy ra ở một số NHTM lớn có bề dày lịch sử của các nước Nhật, Anh, Canada...
2.6.3. Rủi ro chính sách.
Khi ngân hàng thực hiện những hoạt động kinh doanh với những đối tác nước ngoài hay đầu tư ra nước ngoài, chúng ta phải luôn luôn lưu ý đến những rủi ro về chính trị, đây chính là những rủi ro chính sách mà chúng ta chỉ có thể làm giảm nhẹ nếu thực sự quan tâm đến.
2.6.4. Rủi ro hối đoái.
Là rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ khác nhau do tác động kinh tế chính trị của một đất nước. Đây là những biến động từ bên ngoài mà ngân hàng không lường trước gây thiệt hại cho ngân hàng, do vậy một NHTM nhất thiết phải luôn có một lượng ngoại tệ dự trữ hợp lý. Lượng dự trữ quá ít sẽ không đảm bảo nhu cầu thanh toán, còn ngược lại nếu dự trữ quá lớn thì khi có biến động giá theo chiều không lợi cho đồng nội tệ sẽ làm cho ngân hàng bị thiệt hại.
2.6.5. Rủi ro lãi suất.
Cho dù có theo đuổi chiến lược quản lý nào, ngân hạng cũng khó có thể hoàn toàn loại bỏ được một trong những loại hình rủi ro tiềm tàng và nguy hiểm nhất : rủi ro lãi suất. Khi lãi suất thị trường thay đỏi, ngân hàng thấy rằng những nguồn thu chính từ danh mục cho vay cũng như chi phí đối với tiền gửi và các nguồn vay đều bị tác động. Ngoài ra,sự thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến giá trị thị trường của tài sản và nợ, làm thay đổi giá trị vốn hủ sở hữu của ngân hàng. Vì vậy, lãi suát thay đổi tác động đến toàn bộ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo thu nhập của ngân hàng.
2.6.6. Rủi ro trong thanh toán.
Trong những năm gàn đây, máy vi tính được áp dụng rộng rãi và trở thành công cụ quan trọng không thể thiếu trong các khoản thanh toán của NHTM. Nhiều thể thức thanh toán ra đời: ngân phiếu thanh toán, séc cá nhân, thẻ thanh toán, séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu... để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Rủi ro thanh toán xảy ra khi thanh toán bị nhầm lẫn, thiếu sót do con người hay máy móc bị hư hỏng, khách hàng bắt bồi thường và làm giảm uy tín của ngân hàng
2.6.7. Rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng
Không thu được lãi đúng hạn
K...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top