Nicanor

New Member
Luận văn Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ

Download Luận văn Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ miễn phí





Mục lục
Lời mở đầu . 1
Chương I : Thị trường và phát triển Thị trường xuất nhập khẩu trong nền kinhtế mở . 3
I) Khái niệm và vai trò của thị trường đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu 3
1)Khái niệm . 3
2) Các yếu tố của thị trường . 4
3) Chức năng của thị trường . 6
4) Vai trò của thị trường. . 7
5) Phân loại thị trường . . 8
II) Nội dung và biện pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 11
1) Phát triển thị trường và vai trò của phát triển thị trường. . 11
a) Quan điểm phát triển thị trường . 11
b) Vai trò phát triển thị trường . 13
c) Yêu cầu và nguyên tắc . 14
d) Các hướng phát triển thị trường . 14
2) Nội dung hoạt động phát triểnthị trường . 16
a) Nghiên cứu thị trường . 17
b) Lập kế hoạch phát triển thị trường . 22
c) Thực hiện kế hoạch , chién lược phát triển thị trường . 25
d. Kiểm tra dánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển thị trường . 30
3) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường . 30
Chương II: Phân tích kết quả kinh doanh.và hoạt động phát triển thị trường. 34
I) Giới thiệu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ . 34
II) Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty . 37
1) Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty . 37
2) Chức năng và nhiệm vụ của Công ty . 42
3)Cơ cấu tổ chức và bộ máy của Công ty . 43
III) Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty . 46
1. Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây của Công ty, từ năm
1996-2000 . 46
1)Kim ngạch XK . 47
2) Kim ngạch nhập khẩu . 48
2) Chỉ tiêu tài chính . 49
3) Thực trạng lao động . 51
4) Nghĩa vụ thực hiện với Nhà nước . 51
IV)Thực trạng thị trường và công tác phát triển thị trường của Công ty . 53
1) Một số nét về thị trường của Công ty . 53
a) Cơ cấu mặt hàng . 53
b) Cơ cấu khách hàng . 59
c) Cạnh tranh . 65
2) Công tác phát triển thị trường của Công ty . 66
a) Công tác điều tra nghiên cứu thị trường . 66
b) Công tác về sản phẩm . 67
Chương III: Phương hướng và biện pháp phát triển TT-XK của Công ty TCMN. 68
I)Mục tiêu và phương hướng KD XNK TCMN năm 2001 . 68
1) Mục tiêu phương hướng của Nhà nước . 68
2) Mục tiêu và phương hướng của Công ty . 69
II) Biện pháp phát triển thị trường XK TCMN của Công ty XNK TCMN . 71
1) Mục tiêu của biện pháp phát triển thị trường . 71
2) Các biện pháp phát triển thị trường . 71
III) Các kiến nghị đối với Nhà nước . 78
Kết luận . 82
Tài liệu tham khảo . 83



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

n này tăng nhanh.
Thị trường xuất khẩu chính của thời kỳ này là các nước Liên Xô cũ, các nước
Đông âu và một số ít các nước TBCN như Hồng Kông, Đan Mạch, Nhật, ý...nhưng
kim ngạch xuất khẩu sang các nước TBCN chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của tổng Công ty. Có thể thấy tình hình đó qua bảng sau:
Bảng1 : Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1964 - 1989
Mặt hàng Tổng số
(1000R/USD)
Khu vực II
(1000R/USD)
%
Tổng giá trị 98.688 2.648 2,7
Thêu ren 15.375 1.675 1,1
Dép 14.570 - -
Cói, ngô, dừa 49.888 54 0,1
Sơn mài, mỹ nghệ 14.913 373 2,5
Gốm 3.420 194 5,7
Hàng khác 524 352 67,2
Nguồn: Báo cáo về qúa trình hình thành và phát triển của Công ty
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ xuất khẩu của Tổng Công ty sang các nước thuộc
khu vực II so với tổng số là rất thấp, kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ đạt 2648000
R/USD hay chiếm tỷ lệ là 2,7%. Trong các mặt hàng đó, mặt hàng thêu ren chiếm tỷ
lệ cao nhất xong cũng chỉ chiếm 11% (1.675.375).
b) Giai đoạn từ 1989 đến nay:
Trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến lớn: Chuyển từ
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đó là
một điều kiện thuận lợi đối với môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nó cho phép
các doanh nghiệp "thể hiện mình" trong hoạt động kinh doanh và Nhà nước quản lý
bằng hạch toán kinh tế. Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế doanh nghiệp xuất
nhập khẩu thủ công mỹ nghệ cũng có những chuyển đổi: Tổng Công ty chủ động
Luận văn tốt nghiệp :
38
trong kinh doanh tích cực tìm kiếm phát triển thị trường mới và duy trì thị trường sẵn
có để tăng kim ngạch, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
Và cũng trong giai đoạn này thị trường của Công ty cũng có những biến đổi thị
trường truyền thống -các nước Liên Xô cũ và các nước Đông âu biến động và đã đơn
phương huỷ bỏ và giả số lượng hàng của hợp đồng theo kim ngạch nghị định thư. Do
vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty giảm. Điều đó càng đòi hỏi Công ty thời kỳ này
phải chủ động tìm hiểu thị trường mới: Như thị trường khu vực II (tư bản chủ nghĩa),
thị trường Đông Nam á... và điều đó đã được khẳng định qua kết quả từ năm 1993
trở đi Công ty bắt đầu ổn định và phát triển. Cụ thể tổng kim ngạch xuất khẩu từ năm
1989-1991 giảm từ 98.688 000R/USD xuống còn 8.962.000R/USD và từ năm 1993
bắt đầu tăng dần.
Bảng 2: Giá trị xuất khẩu từ 1989 đến nay
Năm Tổng kim ngạch XK
(1.000R/USD)
Tỷ lệ phát triển (%)
1989 98.688 -
1990 59.331 -39.88
1991 8.962 -84.89
1992 9.018 0.62
1993 9.325 3.4
1994 9.742 4.47
1995 10.566 8.46
1996 7.439 -29.59
1997 10.718 44.08
1998 11.228 4.76
1999 11.491 2.43
2000 11.924 3.77
Nguồn: Báo cáo sự hình thành và phát triển Công ty.
Và đến năm 2000 Công ty đã đạt kim ngạch xuất khẩu là 11.924
(1.000R/USD).
Thị trường: Trước đây Công ty chủ yếu xuất khẩu theo kim ngạch nghị định thư (thị
trường Đông âu và Liên Xô là chủ yếu) sau khi tìm hiểu và phát triển thị trường mới
Công ty đã bắt đầu tạo dựng được các thị trường Châu á Thái Bình Dương, Tây Bắc
Âu... và cho đến nay thị trường của Công ty đã có mặt trên 40 nước trên thê giới. Nằm
chủ yếu ở 4 khu vực lớn: Châu á-Thái Bình dương, Tây Bắc âu, Đông âu-SNG.
Luận văn tốt nghiệp :
39
2) Chức năng nhiệm vụ Công ty.
Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ra đời từ năm 1964 với chức năng
chủ yếu là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ
(gốm, cói, ngô dừa, thêu ren, sứ sơn mài mỹ nghệ) và một số các mặt hàng Nhà nước
cho phép (hàng tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu dùng công nghiệp, công nghệ phẩm,
nông lâm đặc sản và sản phẩm do liên doanh liên kết với các đơn vị khác).
Nhưng theo qui chế hiện nay của Nhà nước thì Công ty được phép xuất nhập
khẩu tất cả các mặt hàng có khả năng trừ các mặt hàng Nhà nước cấm.
Để đáp ứng được nhu cầu thị trường và đẩy nhanh hoạt động kinh doanh, Công ty
quản lý và hoạt động cả phần gia công chế biến và sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
Với chức năng hoạt động kinh doanh trên cụ thể Công ty có các chức năng
nhiệm vụ sau:
a/ Chức năng của Công ty:
Công ty tổ chức gia công chế biến và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ và các
hàng khác được Bộ cho phép để xuất khẩu và trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng đó.
Công ty được phép nhập nguyên vật liệu vật tư máy móc thiết bị phương tiện
vận tải phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo qui định của Bộ Thương mại.
Công ty có chức năng uỷ thác và nhận uỷ thác các mặt hàng xuất nhập khẩu
của Bộ cho phép.
b/ Nhiệm vụ của Công ty.
Công ty có nhiệm vụ xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
và kiến nghị đề xuất khó khăn vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh với Bộ
Thương Mại.
Công ty phải tuân thủ luật pháp, quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và
thực hiện tốt các hợp đồng mua bán ngoại thương.
Công ty quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và thực hiện nghiêm chỉnh
nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
Công ty có trách nhiệm quản lý chỉ đạo tạo điều kiện cho các Công ty trực
thuộc chủ động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
c/ Quyền hạn của Công ty.
Công ty có quyền chủ động giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng
mua bán ngoại thương, hợp đồng liên doanh liên kết.
Công ty được quyền vay vốn trong và ngoài nước phục vụ cho sản xuất kinh
doanh.
Công ty được phép liên doanh liên kết hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế
Luận văn tốt nghiệp :
40
cá nhân kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước.
Công ty được mở các cửa hàng trong và ngoài nước (khi Bộ cho phép) để giới
thiệu mẫu mã hay bán các sản phẩm do Công ty sản xuất hay liên doanh liên kết
sản xuất.
Công ty được quyền lập thay mặt chi nhánh của Công ty ở trong nước và nước
ngoài theo qui định của Nhà nước.
3- Cơ cấu tổ chức và bộ máy của Công ty.
Để đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trưởng tức là
người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của người dưới
quyền Công ty tổ chức cơ cấu bộ máy theo mô hình trực tuyến. Tuỳ từng mục tiêu và
thời kỳ phát triển mà Công ty thay đổi chức năng nhiệm vụ phòng ban hay kết cấu
mạng lưới còn mô hình tổ chức trực tuyến vẫn được duy trì cho đến nay. Cụ thể sơ đồ
cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty như sau:
kHốI ĐƠN Vị QUảN Lý Khối đơn vị quản lý
tổng giám đốc
Phòng
Hành chính
Phòng Tài chính
Kế hoạch
Phòng
Tổ chức
Phòng
Quản trị
Luận văn tốt nghiệp :
41
Khối đơn vị kinh doanh Khối đơn vị kinh doanh
Khối đơn vị kinh doanh Khối đơn vị kinh doanh
chi nhánh chính chi nhánh chính
Chức năng nhiệm vụ các phòng.
* Giám đốc: Đứng đầu Công ty là tổng giám đốc (hiện nay là Tổng giám đốc Nguyễn
Văn Khôi) do Bộ trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm hay miễn nhiệm. Tổng giám đốc
có nhiệm vụ tổ chức, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ thủ trưởng và
đó cũng là người thay mặt mọi quyền lợi nghĩa vụ của Côn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top