Duong_Qua

New Member
Luận văn Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân

Download Luận văn Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân miễn phí





Các nước Bắc Mỹ là những nhà nhập khẩu hàng may mặclớn. Riêng
hai nước Mỹ, Canada chiếm gần 30% khối lượng nhập khẩu của thế giới.
Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc và chiếm tỷ
trọng ngày càng cao trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới. Kim ngạch
nhập khẩu những năm cuối thập kỷ 90 lên tới 40 - 45tỷ USD. Chính vì biết
được nhu cầu nhập khẩu lớn ở thị trường Mỹ nên các quốc gia ngày càng
tăng cường khả năng thâm nhập vào thị trường đầy tiềm năng này. Để quản
lý và hạn chế nguồn hàng nhập khẩu, Mỹ đã ký thoả thuận hạn ngạch song
phương với 41 nước. Lĩnh vực may mặc của Mỹ là lĩnhvực có sự bảo hộ rất
lớn với biểu thuế 48%. Các quốc gia khác cũng có hyvọng với sự ra đời của
ATC, Mỹ sẽ cắt giảm mức thuế này và duy trì ở mức 18%. Tuy nhiên, trong
giai đoạn chuyển đổi, hạn ngạch của Mỹ có lẽ sẽ chặt chẽ hơn ư điều này rất
quan trọng đối với một số nước Đông Nam á.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


của Trung Quốc là nhấn mạnh tính thông dụng và mức giá rẻ của sản phẩm,
Hồng Kông sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc cao cấp, các
sản phẩm thời trang, độc đáo và ấn t−ợng. Trong t−ơng lai, mô hình buôn
bán "tam giác" Hồng Kông - Trung Quốc - tái xuất khẩu rất có triển vọng vì
hiện tại Hồng Kông đã thuộc về Trung Quốc, công nghiệp may mặc vẫn
chủ yếu dựa vào khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn
và khai thác các thị tr−ờng mới.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
51
2.1.3.2 Thị tr−ờng nhập khẩu.
a. Thị tr−ờng Bắc Mỹ
Các n−ớc Bắc Mỹ là những nhà nhập khẩu hàng may mặc lớn. Riêng
hai n−ớc Mỹ, Canada chiếm gần 30% khối l−ợng nhập khẩu của thế giới.
Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc và chiếm tỷ
trọng ngày càng cao trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới. Kim ngạch
nhập khẩu những năm cuối thập kỷ 90 lên tới 40 - 45 tỷ USD. Chính vì biết
đ−ợc nhu cầu nhập khẩu lớn ở thị tr−ờng Mỹ nên các quốc gia ngày càng
tăng c−ờng khả năng thâm nhập vào thị tr−ờng đầy tiềm năng này. Để quản
lý và hạn chế nguồn hàng nhập khẩu, Mỹ đã ký thoả thuận hạn ngạch song
ph−ơng với 41 n−ớc. Lĩnh vực may mặc của Mỹ là lĩnh vực có sự bảo hộ rất
lớn với biểu thuế 48%. Các quốc gia khác cũng có hy vọng với sự ra đời của
ATC, Mỹ sẽ cắt giảm mức thuế này và duy trì ở mức 18%. Tuy nhiên, trong
giai đoạn chuyển đổi, hạn ngạch của Mỹ có lẽ sẽ chặt chẽ hơn - điều này rất
quan trọng đối với một số n−ớc Đông Nam á.
Gần đây, nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ đã chuyển mạnh từ khu
vực Châu á sang các n−ớc Mêhicô, các n−ớc vùng Caribê, là một số n−ớc
có −u thế về mức l−ơng thấp. Bên cạnh đó, sự chuyển dịch này còn do xu
h−ớng tăng c−ờng mối quan hệ th−ơng mại khu vực, do quy định về xuất xứ
hàng hoá làm cao thêm rào cản hàng may mặc nhập khẩu từ các n−ớc Châu
á.
Để hiểu thêm về thị tr−ờng Mỹ trong lĩnh vực buôn bán, tiêu thụ
hàng may mặc, ta có thể tham khảo một số số liệu cụ thể đã đ−ợc thu thập
năm 1998.
Năm 1998, 25 n−ớc xuất khẩu chính xuất khẩu vào thị tr−ờng Mỹ
53,769 tỷ USD hàng dệt may các loại thì trong đó hàng may mặc đã chiếm
40,926 tỷ USD, cụ thể từng n−ớc nh− sau:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
52
Bảng 2.1: Các n−ớc xuất khẩu chính vào thị tr−ờng Mỹ
N−ớc xuất khẩu Giá trị
(triệu USD)
N−ớc xuất khẩu Giá trị
(triệu USD)
1. Mehico
2. Trung Quốc
3. Hồng Kông
4. Dominique
5. Honduras
6. Bangladesh
7. Đài Loan
8. Hàn Quốc
9. El Salvador
10. Philippines
11. Indonesia
12. India
13. Thailand
6.906,4
4.427,6
4.394,2
2.394,2
1.946,1
1.622,7
2.072,3
2.033,3
1.198,3
1.771,5
1.653,3
1.582,6
1.452,6
14.Sri Lanka
15. Costa Rica
16. Guatenmala
17. Canada
18. Macao
19. Pakistan
20. Thổ Nhĩ Kỳ
21. Malaysia
22. Jamaica
23. Cambodia
24. Haiti
25. Ai Cập
1.391,5
829,2
1.163,7
1.469,1
1.078,4
685,7
749,1
756,6
393,9
492,7
228,6
337,3
(Nguồn: Báo cáo hội thảo thị tr−ờng - Tổng công ty dệt may Việt Nam)
Những con số cho thấy thị tr−ờng Mỹ là một thị tr−ờng rộng, nhu cầu
cao và nhiều ng−ời nghiên cứu về thị tr−ờng Mỹ cũng đã có nhận xét rằng
ng−ời Mỹ không chú ý quá nhiều đến chất l−ợng mà đòi hỏi ng−ời xuất
khẩu phải đáp ứng số l−ợng hàng lớn, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết
của hợp đồng, sẵn sàng huỷ hợp đồng khi vi phạm, ít thể hiện sự thông cảm.
Việt Nam đã ký hiệp định th−ơng mại với Mỹ và hai n−ớc đã có sự đàm
phán về hàng dệt may.
b. Thị tr−ờng EU.
Thị tr−ờng EU là một thị tr−ờng rộng, có khả năng nhập khẩu không
kém gì thị tr−ờng Mỹ. Năm 1999, EU nhập khẩu 41 tỷ Euro t−ơng đ−ơng
với 43 tỷ USD hàng may mặc. Các n−ớc xuất khẩu chính đa phần là những
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
53
nhà xuất khẩu chính của Mỹ, tuy nhiên ở thị tr−ờng này kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam có lớn hơn ở Mỹ.
EU là thị tr−ờng xuất khẩu may mặc theo hạn ngạch lớn nhất của
Việt Nam, chiếm 43% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu đặc
biệt phát triển mạnh từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt - may giữa Việt
Nam với EU đ−ợc ký kết năm 1992 và đ−ợc thực hiện từ năm 1993, tốc độ
tăng tr−ỏng trong thập kỷ 90 đạt khoảng 20%- 23%, với sản phẩm chủ yếu
là áo jacket. Nh−ng Việt Nam còn gặp khó khăn trong hoạt động xuất khẩu
sang EU.
Thứ nhất: do không ký đ−ợc hợp đồng trực tiếp với bạn hàng EU,
nên gần 80% hàng may mặc xuất khẩu phải gia công qua n−ớc thứ ba, do
đó không đ−ợc h−ởng −u đãi thuế quan của các n−ớc EU.
Thứ hai: số hạn ngạch EU dành cho Việt Nam quá thấp so với các
n−ớc ASEAN và Trung Quốc - mặc dù đầu tháng 4/ 2000, EU đã tăng thêm
27% hạn ngạch cho Việt Nam.
Thứ ba: sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm
truyền thống nh− áo jacket, áo sơ mi, quần âu còn các sản phẩm có yêu cầu
kỹ thuật phức tạp, chất l−ợng cao thì Việt Nam ch−a sản xuất đ−ợc hay sản
xuất ra rất ít.
Hạn ngạch mà EU dành cho Việt Nam có bao nhiêu chúng ta thực
hiện hết kể cả sử dụng các điều khoản linh hoạt (chuyển đổi, giao tr−ớc của
năm tiếp theo). Nếu không có hạn ngạch chúng ta còn có thể xuất khẩu vào
thị tr−ờng này nhiều hơn nữa. Vấn đề hạn ngạch thuộc trách nhiệm của các
nhà đàm phán còn những nhà sản xuất cần nắm những vấn đề khác, xem
chúng ta đang đứng ở đâu, hiệu quả đạt đến mức nào, còn khắc phục những
vấn đề gì để tăng khả năng cạnh tranh, nhất là khi không còn áp dụng chế
độ hạn ngạch. Có thể tóm tắt thị tr−ờng EU nh− sau:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
54
Bảng 2.2 các n−ớc xuất khẩu chính hàng may mặc vào EU.
N−ớc xuất khẩu Giá trị xuất
khẩu (tỉ euro)
N−ớc xuất khẩu Giá trị xuất khẩu
(tỉ euro)
1.Trung Quốc
2. Thổ Nhĩ Kỳ
3. Hồng Kông
4. Tunisie
5. Maroc
5,336
4,386
2,605
2,283
2,035
6. Rumani
7. Ba Lan
8. Bangladesh
9. India
10. Indonesia
11.Việt Nam
1,845
1,843
1,609
1,581
1,313
0,592
(Nguồn: báo cáo hội thảo thị tr−ờng - tổng công ty dệt may Việt
Nam)
Trong khi đó Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là hàng may sẵn và mới
đạt hơn 680 triệu USDk chủ yếu lại là hàng gia công. Giá trị xuất khẩu này
nếu so sánh với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của EU thì Việt
Nam chỉ chiếm 1,58% (680/42.000 triệu USD) và nó chứng tỏ thị phần của
Việt Nam tại EU còn quá nhỏ, lợi nhuận thu đ−ợc không lớn vì toà...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top