Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp Đà Nẵng

Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp Đà Nẵng miễn phí





MỤC LỤC
 
Chương1: Tổng quan về hoạt động Xúc Tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu
1. Khái niệm, vị trí, vai trò của xúc tiến xuất khẩu
1.1 Khái niệm xúc tiến xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại
1.1.2 Xúc tiến thương mại và xúc tiến xuất khẩu
1.1.3 Xúc tiến xuất khẩu và Marketing xuất khẩu
1.1.4 Xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu
1.2 Phân loại hoạt động xúc tiến xuất khẩu
1.2.1 Xúc tiến xuất khẩu quốc tế
1.2.2 Xúc tiến xuất khẩu quốc gia
1.2.3 Xúc tiến xuất khẩu ở doanh nghiệp
1.3 Vai trò của hoạt động XTXK
1.4 Vị trí của hoạt động xúc tiến xuất khẩu
2. XTXK chính phủ và mạng lưới XTXK quốc gia
2.1. XTXK của chính phủ
2.1.1. Định nghĩa, mục đích, đối tượng của xúc tiến xuất khẩu chính phủ
2.1.2. Vị trí và vai trò của xúc tiến xuất khẩu chính phủ
2.1.3. Nội dung hoạt động xúc tiến xuất khẩu chính phủ
2.1.3.1. Quản lí nhà nước về xúc tiến xuất khẩu
2.1.3.2. Trực tiếp thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu
2.2. XTXK của các tổ chức hỗ trợ thương mại
2.2.1. Phối hợp hoạt động xúc tiến xuất khẩu với các cơ quan chính phủ và các doanh nghiệp trong mạng lưới xúc tiến thương mại
2.2.2. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, thuận lợi hoá thương mại và xúc tiến xuất khẩu cho khách hàng có yêu cầu.
2.2.3. Xây dựng năng lực chuyên môn xúc tiến xuất khẩu
2.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu
2.3. XTXK ở các doanh nghiệp
3. Các thể chế thương mại toàn cầu và các tổ chức XTTM quốc tế
3.1. Tổ chưc thương mại thế giới (WTO)
3.2. Trung tâm thương mại quốc tế (ITC)
3.3. Phòng thương mại quốc tế (ICC)
3.4. Các tổ chức hỗ trợ thương mại quốc tế khác
4. Thực tiễn XTXK của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm
4.1.Nhật Bản
4.1.1 Nhu cầu xúc tiến xuất khẩu ở Nhật Bản
4.1.2 Tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO)
4.1.3 Các biện pháp chính sách xúc tiến xuất khẩu của chính phủ Nhật Bản
4.2.Hàn Quốc
4.2.1. Nhu cầu xúc tiến xuất khẩu ở Hàn Quốc
4.2.2. Những biện pháp chính sách và thành tựu của chính phủ Hàn Quốc
4.3. Thái Lan
4.4. Bài học kinh nghiệm.
Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu của chính phủ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2007
1. Khái quát tình hình xuất khẩu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
2. Vài nét sơ lược về sở thương mại thành phố Đà Nẵng
2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của sở thương mại
2.1.1 Về công tác quy hoạch, kế hoạch và tổ chức thị trường:
2.1.2 Về công tác phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện pháp luật về thương mại
2.1.3 Về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát thị trường:
2.1.4 Về công tác đào tạo:
2.2. Tổ chức bộ máy
4. Công tác XTXK của chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
4.1. Thực trạng XTXK của chính phủ
3.1.1 Chính phủ với việc tạo dựng, hoàn thiện môi trường kinh doanh theo cơ chế thị trường
3.1.2 Chinh phủ với việc xây dựng chiến lược, quy hoạch XTXK
3.1.3 Chính phủ và công tác điều phối hoạt động XTXK
3.1.4 Hợp tác XTXK của chính phủ
3.1.5 Chính phủ với việc hỗ trợ các doanh nghiệp XTXK
3.1.5.1.1 Quỹ hỗ trợ XK của nhà nước
3.1.5.1.2 Các dịch vụ hỗ trợ cụ thể dành cho doanh nghiệp
4.2. Công tác XTXK của chính phủ cho các doanh nghiệp Việt Nam
5. Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động XTXK của chính phủ
5.1. Những hạn chế trong hoạt động XTXK
4.1.1 Những hạn chế trong nhận thức về XTXK
4.1.2 Những hạn chế trong công tác quản lí
4.1.3 Những hạn chế trong các dịch vụ hỗ trợ
5.2. Những tồn tại trong hoạt động XTXK và nguyên nhân của nó
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
1. Những thay đổi và tác động của nó đối với hoạt động XTXK ở Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng.
1.1. Những bối cảnh mới trong thương mại quốc tế.
1.1.1 Tự do hoá thương mại theo WTO
1.1.2 Xu hướng thị trường mới
1.1.3 Thương mại điện tử
1.2. Những thách thức mới từ môi trường kinh doanh quốc tế đối với xuất khẩu và XTXK của Việt nam và thành phố Đà Nẵng
2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường XK do chính phủ đề ra trong năm 2008 tại thành phố Đà Nẵng
2.1 Định hướng và giải pháp để thực hiện kế hoạch xuất khẩu 2008 tại thành phố Đà Nẵng:
2.2 Về thị trường trong nước
2.3 Tăng cường công tác xúc thương khẩu hội nhập quốc tế
2.4 Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng lao động thương mại
2.5 Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh
2.6 Thiết lập các mối liên kết vùng nhằm phát triển nguồn nhiên liệu, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, vận tải quá cảnh.
3. Một số giải pháp chung của chính phủ trong việc đẩy mạnh hoạt động XTXK trong tình hình mới
4. Giải pháp cụ thể đẩy mạnh hoạt động XTXK của chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ướng mắc trong công tác thủ tục. Tổng kinh phí hỗ trợ cho việc XTXK năm 2007 là 109 triệu đồng để khảo sát thị trường, tham gia hội chợ.
Công tác giải quyết các thủ tục hành chính
Đã cấp 170 giấy phép các ngành kinh doanh có điều kiện, trong đó giấy phép kinh doanh thuốc lá, rượu:77 giấy, giấy chứng nhận đủu điều kiện kinh doanh xăng dầu, cấp đổi gas:93 giấy.
Tiếp nhận và xác nhận hơn 700 đợt khuyến mãi, tăng 19,4% so với cùng năm 2006. Tiếp nhận 01 lượt thông báo hội nghị khách hàng và giới thiệu sản phẩm.
Thực hiện cấp lại giấy phép thành lập VPĐD cho các thương nhân nước ngoài. Đã cấp giấy phép thành lập VPĐD là 24 giấy phép và cấp mới cho 3 thương nhân nước ngoài.
Tổng thu phí và lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh và giấy phép mở văn phòng đại điện dự kiến năm 2007 là :50 triệu đồng.
Công tác kiểm tra và giám sát thị trường:
Tăng cường các hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường, tập trung cho công tác kiểm tra, kiểm soát dịch cúm gia cầm, các loại dịch bện ở gia súc, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm tra phép nhập khẩu, kiểm tra kinh doanh mua bán, tàng trữ cáp quang có nguồn gốc trái phép khai thác trên biển.
Đã tiến hành kiểm tra, kiểm soát 1638 vụ, xử lý 1281 vụ, tổng số tiền thu ngân sách 2236 tỷ đồng , trong đó thu xử phạt là 1513 tỷ đồng.
Đánh giá tổng quát tình hình thương mại năm 2007:
Là năm đầu thực hiện các cam kết gia nhập WTO, hoạt động thương mại của thanh phố Đà Nẵng đã chịu tác động trực tiếp các biến động của thị trường thế giới và lộ trình thực hiện giảm giá các mặt hàng xuất khẩu. Các DN đã bắt đầu quan tâm và dần thích ứng với yêu cầu kinh doanh mới. Hàng hoá phong phú về chủng loại, đáp ứng nhu cầu về số lượng. Hoạt động XK hoàn thành kế hoạch, đã vượt qua được những khó khăn đầu năm do ảnh hưởng của cơn bão cuối năm 2006 chủ yếu là đối với ngành dệt may và xuất khẩu nông sản. Khối doanh nghiệp địa phương có tốc độ phát triển nhanh hơn khối doanh nghiệp trung ương và đầu tư nước ngoài. Hoạt động quản lý về thương mại được tăng cường và cải tiến phù hợp với yêu cầu hội nhập. Mạng lưới hạ tầng ngành thương mại phát triển mô hình kinh doanh siêu thị góp phần tạo nên diện mạo mới và nâng cao chất lượng văn minh thương mại cho thành phố. Tuy vậy, tiến độ thích ứng với hội nhập còn chậm. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu chưa vững chắc, xuất khẩu thuỷ sản và da giày giảm, các doanh nghiệp FDI tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu chưa nhiều. Chất lượng dịch vụ thượng mại còn thấp, giá cả không ổn định và có xu hướng tăng cao. Dịch cúm gia cầm. gia súc ảnh hưởng đến tiêu dùng xã hội, chất lượng thực phẩm và vệ sinh an toàn xã hội còn đang là vấn đề bất cập.
2. Vài nét sơ lược về sở thương mại thành phố Đà Nẵng
Nhiệm vụ và quyền hạn của sở thương mại
Về công tác quy hoạch, kế hoạch và tổ chức thị trường:
- Lập quy hoạch, kế hoạch về phát triển thương mại trên địa bàn thành phố trình UBND thành phố phê duyệt.
- Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại của thành phố đã được phê duyệt, trình UBND thành phố phê duyệt các đề án, chương trình phát triển thương mại cụ thể của thành phố và tổ chức việc thực hiện các đề án, chương trình đó.
- Xét duyệt hay tham gia xét duyệt các chương trình, đề án của thành phố có liên quan đến thương mại.
- Duyệt kế hoạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố theo ủy quyền của Bộ Thương mại (trừ các doanh nghiệp nằm trong Khu Công nghiệp, Khu chế xuất).
- Tổ chức thực hiện và giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thương mại.
- Tiến hành tổ chức việc khảo sát và nghiên cứu thị trường trong và ngoài phạm vi thành phố, thị trường nước ngoài để phục vụ cho công tác phát triển thương mại của thành phố.
- Tổng hợp và xử lý các thông tin về thị trường trên địa bàn thành phố về tổng mức lưu chuyển hàng hóa, tổng cung, tổng cầu và mức dự trữ lưu thông của các mặt hàng thiết yếu; các mặt hàng thuộc diện chính sách đối với đồng bào miền núi, dân tộc, kim ngạch xuất nhập khẩu...
- Trên cơ sở cân đối cung cầu hàng hóa trên địa bàn thành phố, Sở Thương mại phối hợp với các sở quản lý ngành chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động thương mại trên địa bàn thành phố thực hiện việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng thuộc diện chính sách để đảm bảo nhu cầu của thị trường trong phạm vi thành phố; góp phần bình ổn giá cả trên thị trường; thực hiện các chính sách thương mại ưu đãi đối với vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc ít người theo quy định của pháp luật.
- Cung cấp thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các cơ quan nhà nước có liên quan.
Về công tác phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện pháp luật về thương mại:
- Trình UBND thành phố ban hành các văn bản theo thẩm quyền để cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại.
- Ban hành các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với các hoạt động thương mại trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật.
- Kiến nghị với UBND thành phố và các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi hay bổ sung các quy định có liên quan đến hoạt động thương mại.
- Phổ biến, hướng dẫn, giáo dục pháp luật thương mại đối với thương nhân trên địa bàn thành phố để đảm bảo việc thực hiện đúng quy định của pháp luật về thương mại.
- Chủ trì cùng các sở, ban, ngành có liên quan hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm.
- Cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật và sự phân công của Chính phủ.
- Thực hiện việc đăng ký thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân Việt Nam trên địa bàn thành phố.
- Thực hiện việc đăng ký thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh ở nước ngoài cho các doanh nghiệp hoạt động thương mại đặt trụ sở chính trên địa bàn thành phố.
- Thực hiện việc đăng ký hoạt động cho Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài trên địa bàn thành phố.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về hoạt động của chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ qản lý Nhà nước về hợp tác xã thương mại, dịch vụ thương mại trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật.
- Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại trên địa bàn thành phố:         + Xem xét và giải quyết việc thương nhân tổ chức khuyến mại dưới mại hình thức vé số dự thưởng.         + Thực hiện việc đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại cho các thương nhân sản xuất, kinh doanh trực tiếp tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại trên địa bàn thành phố.         + Duyệt kế hoạch tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại trên địa bàn thành phố của thư
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top