Ammiel

New Member
Đề tài Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (thực trạng và giải pháp)

Download Đề tài Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (thực trạng và giải pháp) miễn phí





MỤC LỤC
 
Nội dung tra tìm
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn .
2.1. Khái quát chung về ngành nghề thủ công nghiệp
2.2. Vai trò và ý nghĩa của việc phát triển ngành nghề thủ công
nghiệp nông thôn
2.3. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành nghề
thủ công nghiệp nông thôn .
2.4. Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp một số nước
trên thế giới, ở Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh .
2.5. Tổng quan các đề tài nghiên cứu về tiểu thủ công nghiệp ở nước ta.
3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .
3.2. Phương pháp nghiên cứu .
3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .
4.1. Tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở
huyện Từ Sơn
4.2. Định hướng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ
công nghiệp ở huyện Từ Sơn .
5. Kết luận và kiến nghị .
5.1. Kết luận
5.2. Kiến nghị .
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

đó; Lao động nam nhiều hơn lao động nữ, lao động tại chỗ ít hơn lao động đi thuê ngoài và lao động tại địa phương ít hơn lao động từ địa phương khác đến.
Ở các làng Đồng Kỵ và Đa Hội thường có 2000-3000 lao động từ địa phương khác đến làm, ngoài số lao động được bố trí công việc thường xuyên thì phần lớn lao động được bố trí các công việc phát sinh hàng ngày, do đó hai làng nghề này đã hình thành chợ lao động (lao động nơi khác đến tập trung tại làng sau đó được phân công bố trí công việc theo yêu cầu của cơ sở). Ở Đồng Kỵ, lao động này thường làm các việc phụ như đánh giấy giáp, véc ni, vận chuyển, bốc xếp; Ở Đa Hội, lao động này thường vận chuyển, phân loại, bốc xếp, gia công nguyên vật liệu, hàng hóa...lao động thường đến từ các tỉnh lân cận như Hưng Yên, Bắc Giang và từ các huyện tiếp giáp với làng nghề.
Với nghề dệt, quy mô lao động hợp tác xã lớn nhất, bình quân 30,67 lao động, có duy nhất một công ty TNHH (được thành lập năm 2000) với 25 lao động, còn các hộ có quy mô rất nhỏ 2,5 lao động (chủ yếu là lao động gia đình chiếm 80%). Dệt Tương Giang nguồn lao động chủ yếu là lao động tại chỗ và tại địa phương, lao động đi thuê và từ địa phương khác đến đa phần của công ty TNHH, HTX, số lao động nữ nhiều hơn từ 2-3 lần lao động nam, điều này là phù hợp với đặc điểm của nghề dệt.
Biểu 4.5. Quy mô lao động tại các cơ sở điều tra
Chỉ tiêu
Công ty TNHH
Hợp tác xã
Hộ sản xuất
Tổng số
BQ
(lđ)
Tổng số
BQ
(lđ)
Tổng số
BQ
(lđ)
SL (lđ)
CC (%)
SL (lđ)
CC (%)
SL (lđ)
CC (%)
1. Sắt, thép
112
100.00
37.33
90
100.00
30.00
242
100.00
13.44
1.1. Theo giới tính: - Nam
99
88.39
33.00
73
81.11
24.33
220
90.91
12.22
- Nữ
13
11.61
4.33
24
26.67
5.67
20
8.26
1.22
1.2. Theo hình thức:- Tại chỗ
16
14.29
5.33
8
8.89
2.67
46
19.01
2.56
- Đi thuê
96
85.71
32.00
82
91.11
27.33
196
80.99
10.88
1.3. Theo nguồn gốc: - Địa phương
32
28.57
10.67
28
31.11
9.33
84
34.71
4.67
- Địa phương khác
80
71.43
26.66
62
68.89
20.67
158
65.29
8.77
2. Mộc Mỹ nghệ
432
100.00
61.71
365
100.00
33.18
576
100.00
14.05
56
2.1. Theo giới tính: - Nam
314
72.69
44.86
237
64.93
21.54
404
70.14
9.85
- Nữ
118
27.31
16.85
128
35.07
11.64
172
29.86
4.20
2.2. Theo hình thức: - Tại chỗ
23
5.32
3.29
81
22.19
7.36
104
18.06
2.54
- Đi thuê
409
94.68
58.42
284
77.81
25.82
472
81.94
11.51
2.3. Theo nguồn gốc: - Địa phương
95
21.99
13.57
145
39.73
13.18
202
35.07
4.93
- Địa phương khác
377
87.27
48.14
202
55.34
20.00
374
64.93
9.12
3. Dệt
25
100.00
25.00
92
100.00
30.67
35
100.00
2.50
3.1. Theo giới tính: - Nam
7
28.00
7.00
21
22.83
7.00
11
31.43
0.97
- Nữ
18
72.00
18.00
71
77.17
23.67
24
68.57
1.71
3.2. Theo hình thức : - Tại chỗ
5
20.00
5.00
21
22.83
7.00
28
80.00
2.00
- Đi thuê
20
80.00
20.00
71
77.17
23.67
7
20.00
0.50
3.3. Theo nguồn gốc: - Địa phương
20
80.00
20.00
69
75.00
23.00
33
94.29
2.36
- Địa phương khác
5
20.00
5.00
23
25.00
7.67
2
5.71
0.14
*2 Chất lượng lao động tại các cơ sở điều tra
Chất lượng lao động là yếu tố quan trọng nhất của nguồn lao động. Chất lượng lao động thể hiện chủ yếu ở trình độ văn hóa và trình độ kỹ thuật của lao động.
Nhìn chung trình độ văn hóa của lao động ở ngành nghề TCN thấp, nhất là nghề sắt, sau đến nghề mộc mỹ nghệ và cao nhất là nghề dệt.(Phụ lục3)
Lao động ở các ngành nghề có trình độ văn hóa thấp đa phần là các lao động thuê từ địa phương khác, còn lao động tại các làng nghề có trình độ cao hơn, điều này giải thích tại sao lao động ở nghề dệt có trình độ văn hóa cao hơn so với các ngành nghề khác, vì nghề dệt ít có lao động thuê ngoài. Trong tương lai, trình độ văn hóa của các lao động ngành nghề tiếp tục được nâng cao. Bởi vì, hệ thống các trường phổ thông cơ sở ở các xã có nghề được đầu tư rất tốt và hệ thống các trường trung học phổ thông của huyện hiện nay là 3 trường. Mặt khác, thu nhập của các hộ ngày càng tăng nên họ có điều kiện đầu tư nhiều hơn vào học hành cho con cái - nguồn lao động của các ngành nghề sau này.
Chất lượng lao động còn thể hiện ở trình độ kỹ thuật của lao động. Số liệu biểu 4.6 phản ánh trình độ kỹ thuật ở các cơ sở điều tra thông qua cách phân loại các nhóm: nghệ nhân; thợ kỹ thuật cao, giỏi; thợ chính; thợ phụ, thợ học việc.
Trong tổng số lao động kỹ thuật, số thợ chính chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là thợ kỹ thuật cao, giỏi rồi đến thợ phụ, thợ học việc, nghệ nhân rất ít. Qua điều tra ở các cơ sở mộc mỹ nghệ, chúng tui gặp một nghệ nhân – ông Dương Thế Tỵ - người có công khơi dậy nghề gỗ ở Đồng Kỵ. Ông là một nghệ nhân tài hoa, một trong những chủ công ty ở làng nghề (công ty TNHH Thành Đạt) và cũng là người tìm tòi, lặn lội suốt 30 năm qua nhằm khôi phục lại nghề gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ. Nay dù đã ở tuổi 55, ngoài việc cố vấn kinh doanh cho các con, ông còn là Phó giám đốc trung tâm truyền nghề của tỉnh. Đôi bàn tay tài hoa của ông tiếp tục truyền nghề cho hơn 100 cháu trẻ mồ côi,
Biểu 4.6. Trình độ kỹ thuật của lao động ở các cơ sở điều tra
Chỉ tiêu
Công ty TNHH
Hợp tác xã
Hộ sản xuất
Tổng số
BQ
(lđ)
Tổng số
BQ
(lđ)
Tổng số
BQ
(lđ)
SL (lđ)
CC (%)
SL (lđ)
CC (%)
SL (lđ)
CC (%)
1. Sắt thép
1.1. Tổng số lao động kỹ thuật
112
100.00
37.33
90
100.00
30.00
242
100.00
13.44
1.1.1. Nghệ nhân
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1.1.2. Thợ kỹ thuật cao, giỏi
14
12.50
4.67
11
12.22
3.67
19
7.85
1.06
1.1.3. Thợ chính
90
80.36
30.00
75
83.33
25.00
190
78.51
10.56
1.1.4. Thợ phụ, học việc
8
7.14
2.67
4
4.44
1.33
33
13.64
1.84
2. Mộc Mỹ nghệ
2.1. Tổng số lao động kỹ thuật
432
100.00
61.71
365
100.00
33.18
576
100.00
14.05
58
2.1.1. Nghệ nhân
1
0.23
0.14
-
-
-
-
-
-
2.1.2. Thợ kỹ thuật cao, giỏi
76
17.59
10.86
92
25.21
8.36
51
8.85
1.24
2.1.3. Thợ chính
313
72.45
44.71
217
59.45
19.73
493
85.59
10.71
2.1.4. Thợ phụ, học việc
42
9.72
6.00
56
15.34
5.09
86
14.93
2.10
3. Dệt
3.1. Tổng số lao động kỹ thuật
25
100.00
25.00
92
100.00
30.67
35
100.00
2.50
3.1.1. Nghệ nhân
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3.1.2. Thợ kỹ thuật cao, giỏi
5
20.00
5.00
25
27.17
8.33
2
5.71
0.14
3.1.3. Thợ chính
15
60.00
15.00
59
64.13
19.67
25
71.43
1.79
3.1.4. Thợ phụ, học việc
5
20.00
5.00
8
8.70
2.67
8
22.86
0.57
con gia đình chính sách của tỉnh, đem đến cho các cháu một tương lai mới từ nghề truyền thống [26, 304]. Đây chính là những tinh túy quý báu của các làng nghề.
Thợ chính là những lao động chính tạo ra sản phẩm cho ngành nghề, thợ chính chỉ bảo thợ phụ, thợ học việc và tiếp nhận sự chỉ đạo của thợ kỹ thuật cao và thợ giỏi.
Ở nghề sắt thép, thợ kỹ thuật cao thường là đội ngũ tiếp nhận công nghệ sản xuất từ các chuyên gia (vì lò đúc, máy cán hiện nay đa phần thường nhập từ Trung Quốc) và họ trực tiếp chỉ đạo sản xuất.
Ở nghề dệt thợ kỹ thuật cao tập trung nhiều ở các HTX, công ty nơi được trang bị các máy dệt phức tạp hơn ở các hộ.
Hiện nay ở làng Đồng Kỵ đã có trung tâm dạy nghề, truyền nghề đặt ở giữa làng nhằm dạy và nâng cao tay nghề cho người lao động. Đây là...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh tại một số nước và bài học cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp góp phần phát triển thương hiệu trà lipton tại thị trường việt nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Trên Cơ sở động lực phát triển hệ thống (một ý tưởng kinh doanh mới) Kinh doanh đồ ăn online là hình thức không quá xa lại, phù hợp nhiều đối tượng Luận văn Kinh tế 0
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
D 28 một số bài toán hình học không gian lớp 11 phát triển năng lực tư duy Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top