nhox_lj

New Member
Download Đề tài Bình đẳng giới trong lao động việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Download Đề tài Bình đẳng giới trong lao động việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay miễn phí





Mục lục
Trang
Lời mở đầu 2,3
Chương i: hệ thống lý luận về bình đẳng giới Trong
lao động và việc làm 4
1. Khái niệm về giới, giới tính và các đặc trưng 4
1.1. Giới tính 4
1.2. Giới 5
1.3. Vai trò giới 7
2. Bình đẳng giới 9
3. Một số quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng
và nhà nước về vấn đề bình đẳng giới 11
3.1Trong hiến pháp 12
3.2Hệ thống luật pháp, chính sách 13
CHƯƠNG II: Hiện trạng về bình đẳng giới trong lao động và việc làm
trong giai đoạn 2001-2006 15
1. Phụ nữ với việc làm trong giai đoạn 2001-2006 15
1.1.Những thành tựu kinh tế đạt được 15
1.2 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu thực hiện các quyền bình đẳng
của phụ nữ trong lĩnh vực lao động và việc làm trong kế hoạch hành
động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006ư2010 17
1.3.Tình hình thực hiện các giải pháp hỗ trợ phụ nữtrong lĩnh vực việc làm 21
1.3.1 Tạo cơ hội có việc làm cho phụ nữ thông qua các chương
trình, dự án phát triển kinh tế xã hội 21
1.3.2 Đưa giải quyết việc làm cho phụ nữ vào nội dung hoạt động
chủ yếu của các đoàn thể, Hội quần chúng 22
1.3.3. Tạo môi trường để thu hút và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
lao động nữ 23
2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động
và việc làm của nữ giới 24
2.1. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động 24
2.1.1. Cơ cấu lao động có yếu tố giới 24
2.1.2 Chất lượng lao động của nam và nữ 26
2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong việc làm 27
2.2.1 Mức độ bình đẳng giới về lao động được trả công, trả lương 27
2.2.2 Mức độ thất nghiệp của dân số lao động nữ 40
CHƯƠNG III: Định hướng về bình đẳng giới trong lao động và việc
làm giai đoạn 2006-2010 41
1. Thuận lợi và khó khăn trong cơ chế mới đối với phụ nữ 41
1.1.Thuận lợi 41
1.2. Khó khăn đối với lao động nữ 45
2.Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và việc làm 49
2.1 Những bất cập của cách tiếp cận từ trước đến nay vì sự tiến bộ
của phụ nữ và bình đẳng giới 50
2.2. Phương pháp lồng ghép giới 51
Kết luận 55



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

h cán bộ nữ, kế hoạch
đào tạo bồi d−ỡng cán bộ nữ tới năm 2010 và sau năm 2010; Đảm bảo có
cán bộ lãnh đạo nữ trong các cơ quan tổ chức-cán bộ các cấp Bộ, ngành
đoàn thể và các địa ph−ơng. Quy hoạch đào tạo và sử dụng cán bộ nữ trẻ
đúng với ngành nghề đào tạo. Có chính sách đào tạo, bồi d−ỡng kiến thức
toàn diện về lý luận chính trị, quản lý Nhà n−ớc, quản lý kinh tế xã hội cho
các Bộ, công chức nữ; H−ớng dẫn quy hoạch cán bộ, công chức nữ các cấp,
các ngành; bố trí sử dụng đúng khả năng.
Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6
Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 22
Ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến công tác cán bộ nữ, nh−
( 1) Nghị định số 56 /2000 / NĐ/CP ngày 12/10/2000 về nâng tuổi đời tuyển
dụng công chức nữ từ đủ 18 đến 40 bằng nam giới ( tr−ớc đây từ đủ 18 đến
35 tuổi ) ; ( 2) Quyế định số 27/2003/QĐ/TTG ngày 19/02/2003 về Quy chế
bổ nhiệm , bổ nhiệm lại với cán bộ , công chức trong đó có quy định tuổi bổ
nhiệm lần đầu vào các chức vụ ở cấp quận, huyện và t−ơng đ−ơng đối với
nam và nữ bằng nhau ( không quá 45 tuổi); (3) Nghị quyết số 16/2003/NQ-
CP ngày 18/10/2000 về việc tinh giản biên chế trong các cơ quan hành
chính, đơn vị sự nghiệp, trong đó chế độ có −u tiên cán bộ, công chức nữ
hơn nam giới trong việc đóng bảo hiểm xã hội; (4) quyết định số
69/2003/QĐ-TTG ngày 29/04/2003 về ch−ơng trình xây dựng nâng cao chất
l−ợng đội ngũ cán bộ, công chức nhà n−ớc giai đoạn I (2003-2005) trong đó
việc lồng ghép việc xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ, công
chức nữ.
Tổ chức các lớp đào tạo, bồi d−ỡng tăng c−ờng nhận thức về giới, đặc
biệt là nam giới và các nhà quản lý cao cấp. Tổ chức khảo sát thống kê đội
ngũ công chức nữ làm cơ sở để xây dựng quy hoạch, h−ớng dẫn xây dựng
quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng cán bộ nữ tới năm 2010 và sau năm
2010.
Các Bộ: Tài chính, Lao động -TBXH, Kế hoạch và Đầu t−, Nội vụ,
Giáo dục và Đào tạo, Y tế, Uỷ ban Quốc gia vì sự TBPN, Văn phòng Chính
phủ,… đã phối hợp chặt chẽ hơn trong nghiên cứu, ban hành và triển khai
các cơ chế, chính sách liên quan đến bình đẳng giới về việc làm.
Một số điển hình tiêu biểu ở trung −ơng, nh− Bộ Giáo dục và đào tạo,
Bộ Y tế, Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam, Bộ tài chính, Viện Khoa học xã
hội Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Lao động-TBXH, Bộ Kế
hoạch và Đầu t−, Bộ Xây dựng, Thông tấn xã Việt Nam,… Tại nhiều địa
ph−ơng, đã đổi mới t− duy trong bố trí sắp xếp lao động nữ; hỗ trợ cho vay
Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6
Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 23
vốn, dạy nghề, tạo việc làm và đ−a đi XKLĐ,… Các tỉnh có tỷ lệ lao động
nữ đ−ợc giải quyết việc làm cao nh− Đồng Nai, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hải
D−ơng, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Thái Nguyên, Hòa Bình, Ninh
Thuận, Bình D−ơng, Tây Ninh, Lâm Đồng, Phú Yên, Tp. Hồ Chí Minh, Sóc
Trăng, Trà Vinh,…
2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động và việc
làm của nữ giới
2.1. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động:
2.1.1. Cơ cấu lao động có yếu tố giới
Thông qua sự biến động về cơ cấu lao động có yếu tố giới, sẽ giúp
cho những nhà hoạch định chính sách xem xét đ−ợc xu h−ớng biến động
của nó, từ đó có những thay đổi hay bổ xung các chính sách về lao động
cho phù hợp với tình hình thực tế. Sự biến động có yếu tố giới trong 5 năm
qua đ−ợc thể hiện d−ới bảng số liệu sau:
Bảng 3: Cơ cấu lao động năm 2005 có yếu tố giới
Đơn vị tính: %
Năm 2001 Năm 2005
Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ
Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
N-Lâm-
Ng− ngiệp
63,0 63,4 62,7 56,8 55,0 58,5
C/nghiệp-
Xây dựng
14,5 17,4 11,5 17,9 21,1 14,5
Th/mại-
Dịch vụ
22,5 19,2 25,8 25,4 23,9 27,0
Nguồn: Bộ Lao động-TBXH
Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6
Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 24
Bảng số liệu trên cho thấy xu h−ớng giảm tỷ trọng lao động cả nam
và nữ ở khu vực nông-lâm-ng− nghiệp ( nam giảm từ 63,4% xuống 55,0%,
nữ giảm từ 62,7 xuống 58,5%) , tăng tỷ trọng của công nghiệp-xây dựng,
th−ơng mại-dịch vụ. Đây là một xu h−ớng tích cực, đã tạo ra sự chuyển đổi
trong cơ cấu lao động, làm đa dạng hóa ngành nghề, sản xuất ra những sản
phẩm có giá trị và giá trị sử dụng cao. Mặc dù vậy tỷ trọng lao động nữ
trong nông lâm-ng− nghiệp vẫn chiếm tỷ chiếm tỷ lệ cao. Điều này nói lên:
phụ nữ vẫn làm việc ở khu vực lao động chân tay, công việc nặng nhọc, thu
nhập thấp và không ổn định.
Do vậy, rất cần tạo ra nhiều cơ hội hơn nữa cho phụ nữ, đặc biệt là
chính sách thu hút lao động nữ vào công nghiệp-xây dựng, nhằm tạo ra sự
chuyển biến tích cực, làm thay đổi sự khác biệt trên.
2.1.2 Chất l−ợng lao động
Chúng ta có thể sử dụng tỷ lệ lao động nam/nữ có chuyên môn kỹ
thuật để phản ánh chất l−ợng lao động giữa nam và nữ. Căn cứ vào số liệu
điều tra của Bộ Lao động-Th−ơng binh Xã hội điều tra lao động 1/7/2005 ta
có bảng số liệu sau:
Bảng 4: Lao động qua đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật năm
2005
Tổng số LĐ Trong đó: Nam Nữ
Tổng số lao
động( ng−ời)
43.452.403 22.312.834 21.139.569
Tỷ lệ(%) 100% 100% 100%
-Ch−a qua đào tạo
CMKT
32.676.207 15.859.680 16.816.527
Tỷ lệ 75,2% 71,08% 79,55%
-Đã qua đào tạo
CMKT
10.776.196 6453154 4.323.042
Tỷ lệ(%) 24,8% 28,92% 20,45%
Nguồn: Bộ LĐTBXH-Điều tra lao động 1/7/2005
Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6
Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 25
Bảng 4 cho thấy, trong tổng số lao động làm việc tỷ lệ lao động có
CMKT chiếm 24,8%, nh−ng số lao động nữ có CMKT lại có tỷ lệ thấp
hơn so với mặt bằng chung, chỉ 20,45% có CMKT, trong khi nam giới có
tỷ lệ lao động có CMKT là 28,92%, cao hơn nữ giới khoảng 8%. Tuy số
lao động ch−a qua đào tạo của nam giới còn cao(71,08%), nh−ng so với
số này của lao động nữ vẫn thấp hơn gần 8%. Rõ ràng, do trình độ thấp,
phụ nữ phải làm việc ở những ngành không đòi hỏi phải mất nhiều thời
gian đào tạo, thu nhập thấp, mà chủ yếu là lao động nặng nhọc, lao động
bằng tay chân.
Nếu ngành, lĩnh vực, hay tỉnh, thành phố có chủ tr−ơng giảm bớt
bất bình đẳng giới về chuyên môn-kỹ thuật, cần có chính sách về tăng
c−ờng đào tạo nghề và đổi mới trong chính sách tuyển dụng đối với lao
động nữ.
2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong việc làm
2.2.1 Mức độ bình đẳng giới về lao động đ−ợc trả công, trả l−ơng
Để phân tích mức độ bình đẳng giới về lao động đ−ợc trả công, trả
l−ơng, chúng ta dùng chỉ tiêu tỷ số nữ trên 100 nam đang làm việc đ−ợc
trả l−ơng, trả công.
Dựa vào số liệu điều tra lao động-việc làm của Bộ Lao động-
Th−ơng binh Xã hội ta có bảng số liệu sau:
Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6
Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 26 ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top