nguyendai_tk3

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Trang phụ bìa
Lời mở đầu i
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi
Danh mục các mô hình, đồ thị vii
Danh mục các bảng biểu viii
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Thị trường ôtô Việt Nam 1
1.1.1 Tổng quan về thị trường ôtô Việt Nam 1
1.1.2 Ôtô lắp ráp trong nước và ôtô nhập khẩu 4
1.2 Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu 10
1.3 Phạm vi của đề tài nghiên cứu 11
1.4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 12
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13
2.1 Xuất xứ quốc gia (Country-of-Origin) 13
2.2 Tác động của xuất xứ quốc gia 14
2.2.1 Xuất xứ quốc gia và thái độ đối với sản phẩm 15
2.2.2 Xuất xứ quốc gia và hành vi mua của khách hàng 16
2.3 Một số nghiên cứu trước đây về xuất xứ quốc gia trong ngành ôtô. 17
2.4 Đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 19
2.4.1 Các khái niệm 19
2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 23
2.4.3 Các giả thuyết nghiên cứu 24
CHƯƠNG 3: TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 28
3.1 Phương pháp nghiên cứu 28
3.2 Xây dựng thang đo 29
3.2.1 Thang đo ấn tượng xuất xứ - con người 30
3.2.2 Thang đo ấn tượng xuất xứ - quốc gia 31
3.2.3 Đánh giá nền công nghiệp ôtô 32
3.2.4 Thang đo đánh giá sản phẩm ôtô 33
3.2.5 Thang đo thái độ 35
3.2.6 Thang đo hành vi mua 35
3.2.7 Các yếu tố ngoài mô hình 35
3.3 Bảng câu hỏi 35
3.4 Mẫu nghiên cứu 36
3.4.1 Kích thước mẫu 36
3.4.2 Chọn mẫu 36
3.5 Triển khai thu thập dữ liệu 37
3.6 Chuẩn bị dữ liệu và phân tích 38
3.6.1 Mã hóa dữ liệu 38
3.6.2 Nhập liệu và phân tích 40
3.7 Kết luận chương 3 41
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
4.1 Các số liệu thống kê mô tả 42
4.1.1 Mô tả về mẫu 42
4.1.2 Mô tả các thang đo 43
4.1.3 Mô tả giá trị các biến nghiên cứu trong mô hình 48
4.2 Kiểm định và đánh giá thang đo biến số 52
4.2.1 Kiểm định giá trị các biến quan sát trong mô hình 52
4.2.2 Kiểm tra độ tin cậy cho các thang đo 54
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá 55
4.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết 58
4.4 Kiểm định các giả thuyết 60
4.4.1 Kiểm định các giả thuyết mô hình 60
4.4.2 Kiểm định các giả thuyết về sự khác biệt về thái độ đối với ôtô nhãn hiệu Nhật Bản giữa người đã sử dụng ôtô và người chưa sử dụng ôtô. 63
4.4.3 Kiểm định các giả thuyết về sự khác biệt trong ý định mua và thái độ đối với ôtô nhãn hiệu Nhật Bản giữa những người có đặc điểm cá nhân khác nhau. 64
4.4.4 Kiểm định các giả thuyết về các thành phần không thuộc mô hình nghiên cứu 66
4.5 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 68
4.6 Kết luận chương 4 70

CHƯƠNG 5:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71
5.1 Một số kiến nghị 71
5.1.1 Đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ôtô 71
5.1.2 Đối với các nhà hoạch định chiến lược quốc gia 74
5.1.3 Đối với người tiêu dùng 75
5.2 Một số điểm hạn chế của nghiên cứu 76
5.3 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 76
KẾT LUẬN 77
LỜI MỞ ĐẦU

Toàn cầu hoá kinh tế đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động quốc tế, thông qua xu hướng các doanh nghiệp mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ra nhiều nước thông qua nhiều cách thâm nhập thị trường. Ngành ôtô thế giới cũng không phải là ngoại lệ. Thực vậy, tại thị trường ôtô Việt Nam, người tiêu dùng có thể chọn lựa giữa ôtô liên doanh lắp ráp hay ôtô nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau trên giới. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu người tiêu dùng Việt Nam có sự phân biệt về ôtô lắp ráp trong nước và ôtô nhập khẩu, và nếu có thì điều này sẽ tác động đến ý định mua ôtô của họ như thế nào. Đây không chỉ là vấn đề được dư luận quan tâm mà còn là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, lắp ráp, kinh doanh ôtô trên thị trường Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt với ôtô nhập khẩu.
Nhiều nghiên cứu trước đây ở các quốc gia trên thế giới đã chỉ ra mối quan hệ giữa xuất xứ quốc gia và thái độ cũng như hành vi mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Vì vậy, nghiên cứu mong muốn vận dụng những mô hình trước đây của các nhà nghiên cứu để giải thích cho tác động của xuất xứ quốc gia đối với sự lựa chọn ôtô của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian không cho phép, nghiên cứu chỉ lựa chọn thị trường Đà Nẵng làm thay mặt cho thị trường cả nước, và nghiên cứu được thực hiện đối với xe ôtô nhãn hiệu Nhật Bản lắp ráp tại Việt Nam và nhập khẩu từ Nhật Bản thay vì nghiên cứu đầy đủ cho nhiều loại xe khác trên thị trường ôtô. Vì những lý do kể trên, người nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Tác động xuất xứ quốc gia đến hành vi cá nhân trong quyết định mua ôtô Nhật Bản lắp ráp tại Việt Nam và nhập khẩu từ Nhật Bản”
Trên cơ sở tham khảo tài liệu là các nghiên cứu trước đây, mô hình nghiên cứu được đưa ra cùng với các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu trong mô hình. Sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia, thang đo được điều chỉnh sơ bộ và tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức với mẫu gồm 200 khách hàng cá nhân đối với sản phẩm ôtô nhãn hiệu Nhật Bản trên thị trường Đà Nẵng để kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết nghiên cứu.
Kết quả kiểm nghiệm mô hình nghiên cứu cho thấy, mô hình ban đầu có sự thay đổi về biến tiềm ẩn và kết quả là, có ba yếu tố thuộc về ấn tượng xuất xứ: đó là sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ-quốc gia, sự khác biệt về chất lượng lao động và sự khác biệt về chất lượng lao động ảnh hưởng đến sự khác biệt về thái độ của khách hàng đối với ôtô xuất xứ từ hai quốc gia Nhật Bản và Việt Nam. Nghiên cứu đưa đến kết luận rằng thái độ của người tiêu dùng không giải thích được cho ý định hành vi của họ đối với sản phẩm ôtô. Hơn nữa, nghiên cứu còn rút ra một số điều quan trọng về sự phân biệt của người tiêu dùng về xuất xứ quốc gia Nhật Bản và Việt Nam, về đánh giá sản phẩm ôtô xuất xứ Nhật Bản và xuất xứ Việt Nam, cũng như những nhận định và ý định mua của họ đối với hai loại xe này. Tiếp theo, nghiên cứu này chỉ ra rằng các yếu tố kinh nghiệm sử dụng xe, và thu nhập có ảnh hưởng nhất định đến thái độ và ý định hành vi của khách hàng cá nhân.
Các kết quả nghiên cứu cho phép doanh nghiệp hiểu biết hơn nữa về vai trò của ấn tượng xuất xứ quốc gia đối với thái độ và hành vi mua xe ôtô của khách hàng cá nhân. Thêm vào đó, việc nắm bắt những nhận định của người tiêu dùng Việt Nam về hình ảnh của quốc gia sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách xây dựng một chiến lược lâu dài về hình ảnh và thương hiệu Việt Nam để nâng cao địa vị của quốc gia trong mắt không chỉ khách hàng nội địa mà còn đối với khách hàng quốc tế.
Bố cục của luận văn bao quát những nội dung được nêu ở trên, ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm năm chương chính như sau:
Chương 1: Đặt vấn đề
Chương 2: Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
Chương 3: Tiến trình nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Một số kiến nghị, hạn chế, và hướng nghiên cứu tiếp theo
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Thị trường ôtô Việt Nam
Làn sóng toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại đã lan truyền mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam sau cột mốc 11/1/2007 với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO. Hội nhập đồng nghĩa với việc mở rộng sân chơi ra toàn cầu cho các doanh nghiệp trong nước - họ sẽ đối mặt với những thách thức lớn hơn khi mà những cam kết WTO cho phép nhiều doanh nghiệp nước ngoài lấn sân vào thị trường nội địa. Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật đó, vì vậy, việc tìm hiểu thấu đáo về thị trường ôtô trong nước trong bối cảnh hội nhập với sự cạnh tranh giữa xe nhập khẩu nguyên chiếc và xe lắp ráp trong nước đang là vấn đề được dư luận quan tâm.
1.1.1 Tổng quan về thị trường ôtô Việt Nam
Hình 1.1 Biểu đồ dung lượng thị trường ôtô ASEAN

(Nguồn: Hội thảo về xe du lịch-2009)
Biểu đồ trên so sánh dung lượng thị trường ôtô Việt Nam so với các quốc gia trong cùng khu vực ASEAN. Có thể dễ dàng nhận ra rằng, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam còn khá “non trẻ” khi mà doanh số bán chỉ đạt 110.200 chiếc trong năm 2008 và doanh số bán bình quân cho 1 mẫu xe là rất thấp, chỉ 100 chiếc. Đến nay, số lượng xe ôtô ở Việt Nam mới chỉ đạt 8 xe/1.000 dân, trong khi ở Trung Quốc là 24 xe/1.000 dân; Thái Lan 152 xe/1.000 dân; Hàn Quốc 228 xe/1.000 dân; Mỹ 682 xe/1.000 dân... Ngoài ra, nhu cầu ôtô ở Việt Nam cũng chưa cao do cơ sở hạ tầng yếu kém. Tính đến hết năm 2000, hệ thống đường bộ Việt Nam có 210.447 km, trong đó 169.005 km là đường nông thôn và chỉ có 3.211 km đường đô thị. Phần lớn lòng đường hẹp, chất lượng xấu. Diện tích dành cho giao thông tĩnh trong các đô thị (bãi đỗ xe, nhà đỗ xe) quá ít ỏi, chỉ có 0.7%, trong khi ở các đô thị hiện đại là 5-7%. Quan trọng hơn, chính sách thuế đối với mặt hàng ôtô làm cho giá xe ôtô của các liên doanh gấp 1.5 - 2 lần so với Thái Lan và 2.7 lần so với Nhật Bản, nên làm sức mua trong nước giảm đáng kể. Tuy nhiên, thị trường ôtô Việt Nam cũng là một thị trường đầy tiềm năng bởi một số lý do sau:
(a) Dân số


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái Khoa học Tự nhiên 0
D ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Phân tích tác động của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (gap) trên cây rau đến hiệu quả sản xuất c Luận văn Kinh tế 0
S Phân tích tác động gia nhập WTO của Việt Nam đối với xuất Khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt N Luận văn Kinh tế 0
H Hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác thù lao lao động tại công ty TNHH Bá Anh Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích tác động của cấu trúc chi phí đến rủi ro và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công Khoa học Tự nhiên 0
A Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần chế biến thủ Kiến trúc, xây dựng 0
C Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Thanh Hoá Công nghệ thông tin 3
A Những biện phát hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế C Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top