razvanvoicu79

New Member
Download Luận văn Chiến lược phát triển các doanh nghiệp in thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

Download Luận văn Chiến lược phát triển các doanh nghiệp in thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 miễn phí





* Phấn đấu hoàn tất chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng bộba
công đoạn sản xuất, đưa các doanh nghiệp in tại Thành phốHồChí Minh nói
riêng, của ngành in Việt nam nói chung trởthành ngành mũi nhọn của đất nước,
đạt trình độtiên tiến của Châu Á, có vịthếcạnh tranh cao trong khu vực Đông
Nam Á, đầy đủnăng lực đáp ứng mọi nhu cầu gia tăng in ấn của đất nước và
tham gia in xuất khẩu cho các nước trên thếgiới.
*Tiếp tục nâng cao năng lực sản xuất của toàn ngành, phấn đấu đạt mức tăng
trưởng hàng năm từ10-15%; vềsản lượng trang in trên giấy (13x19) đạt khoảng
385 tỷtrang in vào năm 2008 và 675 tỷtrang in vào năm 2015
* Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơcấu ấn phẩm theo hướng tăng tỷtrọng các
ấn phẩm cao cấp và các ấn phẩm có giá trịcao, thay thếdần và tất cảcác ấn phẩm
đang gia công tại nước ngoài, khai thác và tìm thịtrường đểin gia công xuất khẩu
cho các nước trong khu vực và trên thếgiới, phấn đấu đạt mức bình quân hàng
năm tăng từ8-10% vềgiá trịsản lượng in ấn.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

và tồn tại:
(1) Việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp in rất nhanh, nhưng còn
mang tính cục bộ, tự phát, nhiều chủ quản Nhà nước khác nhau ( Tỉnh, Thành
phố, Ban ngành, v.v…), thiếu sự định hướng, quản lý chung của ngành mà đại
diện là Bộ Văn hóa thông tin.
(2) Việc đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị của ngành in trong thời gian qua
rất lớn, nhưng đã tiềm ấn nhiều vấn đề chưa hợp lý. Một số loại thiết bị đầu tư
trùng lắp trong khi công suất hiện tại chưa khai thác hết, công đoạn trước in và
sau in chưa mạnh, không đồng bộ máy móc. Công đoạn in - máy in, các loại máy
in offset, chú ý máy in offset cuồn đã thừa công suất in màu so với tình hình hiện
nay. Các loại máy in ống đồng, in Flexo, in Letterpress cao cấp in nhiều màu,
mới chú ý phát triển trong vài năm gần đây. Như vậy năng lực in tại chi nhánh
Thành phố Hồ Chí Minh còn yếu ở hai khâu đầu và khâu cuối. Chưa có nhiều
loại phương pháp in để thực hiện sự đa dạng về mẫu mã trên thị trường.
41
Ngoài ra, việc đầu tư các công nghệ mới, hiện đại thường làm giảm lợi
nhuận của các doanh nghiệp trong những năm đầu của đầu tư, những chính sách
hỗ trợ khuyến khích của Nhà nước còn chậm chạp và khó khăn.
(3) Nhìn chung, tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp in tập trung tại
Thành phố Hồ Chí Minh cũng chưa cao, chí có khoảng 12 doanh nghiệp in có cơ
sở vật chất và vốn mạnh, còn lại các doanh nghiệp in khác đa phần đều ở quy mô
sản xuất vừa và nhỏ, thiếu hụt nguồn vốn lưu động và đầu tư đổi mới.
Cơ sở vật chất, nhà xưởng của nhiều doanh nghiệp in mang tính chắp
vá, không quy mô công nghiệp. Đa số phải vay tín dụng để đầu tư thiết bị và dự
trữ vật tư cho sản xuất. Rất ít có lực tài chính mạnh để nhận gia công in các hợp
đồng quốc tế vì thời gian quay vốn rất lâu.
(4) Sự tổ chức phối hợp giữa các doanh nghiệp in còn nhiều hạn chế, sự điều
phối chung của ngành không có, rất ít sự trao đổi với nhau về thị trường và phát
triển kỹ thuật.
Trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp đang diễn ra sự
cạnh tranh gay gắt, phá giá lẫn nhau, in nối bản lậu của nhau, v.v…làm diễn biến
của thị trường in trên địa bàn càng thêm phức tạp.
(5) Công tác đào tạo Cán bộ, công nhân kỹ thuật in tuy đã có trường đào tạo,
nhưng chương trình đào tạo và trang bị máy móc không phù hợp so với nhu cầu
phát triển ngành.
Cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ, am hiểu ngành nghề, có đào tạo
chính quy cũng thiếu nhiều và việc sử dụng còn nhiều vấn đề bất hợp lý làm cho
khó khăn cho việc quy hoạch ngành lâu dài.
(6) Yếu kém về công tác tiếp thị và thiếu chiến lược phát triển sản phẩm mũi
nhọn.
Thời gian qua, tuy các doanh nghiệp in đều quan tâm đến công tác tiếp thị và
chiến lược phát triển, nhưng thực tiễn rất ít doanh nghiệp xây dựng được và ứng
dụng chiến lược Marketing tổng hợp, hay định hướng chiến lược phát triển sản
phẩm, v.v…
(7) Công tác quản trị sản xuất thường thực hiện theo kinh nghiệm, sáo mòn
về tổ chức.
Hệ thống thông tin tại phần lớn các doanh nghiệp còn yếu kém, không hiện
đại.
Một số vấn đề trên đã làm cho các doanh nghiệp in chậm trễ trong quyết định
và cạnh tranh kém khi bước vào nền kinh tế thị trường.
42
Bảng 2.13 MA TRẬN SWOT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP IN TẠI TP.HCM
SWOT
Các cơ hội (O):
1.Tốc độ tăng trưởng GDP cao
2.Tiềm năng thị trường lớn.
3.Lãi suất cho vay thích hợp.
4.Chính sách thông thoáng của
Chính phủ và của ngành.
5.Hiệp định thương mại Việt-
Mỹ và kế hoạch gia nhập
AFTA.
6.Công nghệ kỹ thuật ngày
càng phát triển.
7.Nhu cầu sử dụng của khách
hàng ngày càng cao.
8.Chính sách ưu đãi thuế của
Chính phủ, ngành.
Các đe dọa (T):
1.Đối thủ cạnh tranh chiếm
thị phần lớn.
2.Thiết bị hiện đại của đối
thủ cạnh tranh.
3.Hiệp định Thương mại
Việt-Mỹ và kế hoạch gia
nhập AFTA.
4.Cơ sở hạ tầng ngày càng
phát triển.
5.Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ
các doanh nghiệp in trong và
ngoài nước.
Các điểm mạnh(S):
1.Dịch vụ đa dạng.
2. Cơ sở hạ tầng tốt.
3.Đội ngũ nhân viên trẻ có
tâm huyết, năng động,sang
tạo…
4.Máy móc thiết bị hiện đại
5.Dịch vụ hậu mãi khá tốt.
Các điểm yếu (W):
1.Chất lượng sản phẩm
chưa cao..
2. Tình hình tài chính còn
hạn hẹp.
3.Công tác quản trị chưa
tốt.
4.Không có chiến lược
nghiên cứu và phát triển
dài hạn.
5.Hệ thống thông tin chậm.
6.Chương trình đào tạo
nguồn nhân lực thấp.
Qua quá trình phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài của các doanh
nghiệp in thành phố Hồ Chí Minh như nêu trên, thấy được điểm mạnh, yếu cũng
như những cơ hội và thách thức mà ngành phải đối mặt và đã nhận dạng được ma
trận SWOT của ngành.Đây là tiền đề để hoạch định những giải pháp chiến lược
trong tương lai.
43
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Việc nghiên cứu quá trình hình thành và phân tích đánh giá thực trạng của
các doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như các yếu tố của môi
trường tác động đến ngành in Việt Nam, từ đó cho chúng ta thấy được những mặt
mạnh, mặt yếu của ngành cùng các cơ hội và nguy cơ của ngành, để đưa ra các
giải pháp cho ngành in tại Thành phố Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp in phát
triển được liên tục và bền vững.
Qua việc nghiên cứu và phân tích tại chương 2, chúng ta nhận thấy các
doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển cao trong thời
gian vừa qua, đã có những nền tảng cơ bản vững chắc trong thời kỳ bao cấp được
Đảng và Nhà nước rất quan tâm, có tốc độ đầu tư và đổi mới mạnh về kỹ thuật.Vì
vậy, đã đáp ứng phần lớn nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam. Cơ hội phát
triển cho các doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ Chí Minh còn rộng lớn và chúng
sẽ tiếp tục phát triển cao theo nhịp độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam
Đứng trước thử thách mới, nhiều khó khăn hơn như yêu cầu công nghiệp hóa
nền kinh tế quốc dân, sự hội nhập vào thị trường khu vực và quốc tế, tính cạnh
tranh toàn cầu, v.v…và các bài toán cần đặt ra để đáp ứng phù hợp với yêu cầu
mới như mô hình tổ chức và nguồn vốn còn yếu kém chưa đủ lực làm đối trọng
cạnh tranh, về đầu tư công nghệ cho thật đúng đắn bắt kịp sự tiến bộ khoa học thế
giới mà vẫn đảm bảo phù hợp thị trường Việt Nam
Về đội ngũ Cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, về thay đổi phương
pháp quản trị cho hiện đại khoa học, v.v…để tạo những điệu kiện thuận lợi cho
ngành in vượt qua được những khó khăn thách thức, giảm rủi ro; phát huy được
thế mạnh của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển vững chắc trong
thời gian tới
44
CHƯƠNG III
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP IN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015
3.1 NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP IN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 .
3.1.1 Nhiệm vụ
* Phấn đấu hoàn tất chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng bộ ba
công đoạn sản xuất, đưa các do...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top