lehong5948

New Member
Download Đề tài Nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả của dịch vụ e-Banking tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh

Download Đề tài Nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả của dịch vụ e-Banking tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh miễn phí





MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG . 7
1.1 ĐỊNH NGHĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 7
1.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 7
1.2.1 Chức năng trung gian tài chính: . 7
1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán: . 8
1.2.3 Chức năng tạo ra bút tệ theo cấp số nhân: . 9
1.2.4 Chức nãng cung cấp dịch vụ tài chính: . 9
1.3. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 10
1.3.1 Dịch vụ tiền mặt: . 10
1.3.2 Dịch vụ thanh toán chuyển khoản: . 10
1.3.3 Dịch vụ chuyển tiền . 11
1.3.4 Dịch vụ ủy nhiệm chi định kỳ (Standing order) . 11
1.3.5 Dịch vụ kiều hối . 11
1.3.6 Dịch vụ ủy thác. 11
1.3.7 Dịch vụ tư vấn . 12
1.3.8 Dịch vụ bảo hiểm. 12
1.3.9 Dịch vụ ngân hàng trên thị trường chứng khoán . 13
1.3.12 Dịch vụ môi giới tiềntệ . 14
1.3.13 Dịch vụ mua bán ngoại tệ . 14
1.3.14 Dịch vụ thanh toán quốctế . 15
1.3.15 Dịch vụ E-banking . 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ E-BANKING TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: . 21
2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH. 21
2.1.1 Cơ sở pháp lý . 21
2.1.2 Lịch sử phát triển . 21
2.2 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH: . 22
2.2.1 Ngân hàng Ngoạithương Vietcombank . 22
2.2.2 Ngân hàng Công thương Vietinbank . 23
2.2.3 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank . 24
2.2.4 Ngân hàng Đầu tư và phát triểnBIDV . 25
2.2.5 Kết luận thực trạng chung về dịch vụ E-banking của các ngân hàng thương
mại quốc doanh . 25
2.3 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN: . 25
2.3.1 Ngân hàng ACB . 25
2.3.2 Ngân hàng Đông Á . 27
2.3.3 Ngân hàng Eximbank. 28
2.3.4 Ngân hàng Việt Á. 29
2.3.5 Ngân hàng Sacombank . 29
2.3.6 Kết luận thực trạng chung về dịch vụ E-banking của các ngân hàng thương mại cổ phần . 30
2.4 ĐIỂM MẠNH,ĐIỂM YẾU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG DỊCH VỤ E-BANKING TẠI CÁC NGÂN HÀNG NÓI CHUNG. 30
2.4.1 Điểm mạnh . 30
2.4.3 Cơ hội, thách thức . 32
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VỚIMÔ HÌNH LÝ THUYẾT
CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ (THE TECHNOLOGY ACCEPTANCE MODEL – TAM) . 34
3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT:. 34
3.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ:. 38
3.3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LƯỢNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ DỊCH
VỤ E-BANKING THEO GÓC NHÌN TỪ KHÁCH HÀNG. 57
3.3.1 Nhân tố 1 – nhân tố lợi ích sử dụng . 63
3.3.2 Nhân tố 2 – Nhân tố lòng tin . 64
3.3.3 Nhân tố 3 – nhân tố thông tin e-banking . 66
3.3.4 Nhân tố 4 – nhân tố an toàn cho tài khoản khách hàng . 68
3.3.5 Nhân tố 5 – nhân tố công nghệ . 69
3.3.6 Nhân tố 6 – nhân tố chất lượng . 70
3.3.7 Nhân tố 7 – nhân tố đảm bảo tính riêng tư. 71
3.3.8 Nhân tố 8 – nhân tố chính sách của chính phủ. 71
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ E-BANKING TẠI CÁC NGÂN HÀNG Ở TP.HỒ
CHÍ MINH . 73
4.1 VỀ CÔNG NGHỆ: . 73
4.1.1 Phát triển hạ tầng cơ sở và đầu tư công nghệ hiện đại: . 73
4.1.2 Đẩy mạnh việc liên kết giữa cácNgân hàng thương mạiViệt Nam với nhau
và liên kết với các nhàsản xuất công nghệ: . 73
4.2 VỀ DỊCH VỤ: . 74
4.2.1. Giải pháp tăng cường tuyên truyền để khuyến khích sự tiếp cận và sử dụng
dịch vụ e-banking . 74
4.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ: . 74
4.3 HẠN CHẾ CÁC RỦI RO BẢO MẬT. 75
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN . 77
PHỤ LỤC . 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 8



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,
Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo
mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng
03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2006,
NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mơ hình ngân hàng đa năng.
Hiện nay, Vietcombank đang thực hiện các dịch vụ E-banking sau:Internet
Banking, SMS Banking, Phone Banking, VCB-Money, VCB-eTour, VCB-eTopup.
Vietcombank cung cấp các dịch vụ cho từng loại Ebanking như sau:
VCB-iB@nking (Internet banking):
• Truy vấn thơng tin
• Thanh tốn chuyển khoản trong hệ thống Vietcombank
• Chuyển tiền
23
SMS B@nking (Mobile Banking)
• Truy vấn thơng tin
• Dịch vụ tin nhắn chủ động: Thơng báo biến động số dư tài khoản
• Dịch vụ VCB-eTopup: Nạp tiền vào tài khoản điện thoại di động trả trước
Phone Banking
• Tra cứu thơng tin:
• Thực hiện một số dịch vụ khẩn cấp: Ngừng chi tiêu thẻ trên internet ,Thơng
báo mất thẻ và khĩa thẻ khẩn cấp Thay đổi mật khẩu, Ngừng sử dụng dịch
vụ …
• Các dịch vụ khác:Tra cứu tỷ giá và thơng tin về các sản phẩm dịch vụ,
chương trình khuyến mại, Tư vấn và hỗ trợ.
2.2.2 Ngân hàng Cơng thương Vietinbank
Ngân Hàng TMCP Cơng Thưõng Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ nãm
1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. VietinBank cĩ hệ thống mạng
lưới trải rộng tồn quốc với 150 Sở Giao dịch, chi nhánh và trên 900 phịng giao dịch/
Quỹ tiết kiệm và cĩ quan hệ đại lư với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên
tồn thế giới.
Các dịch vụ E-banking VietinBank cung cấp: VietinBank iPay, Internet
Banking, SMS Banking
VietinBank iPay: thực hiện các giao dịch với VietinBank trên tài khoản của mình
thơng qua Internet và Mobile được đảm bảo bởi hai tầng bảo mật sử dụng xác thực
giao dịch OTP (One Time Password).
Internet Banking: Giao dịch ngân hàng trên Internet của VietinBank đem đến cho
khách hàng một cách giao dịch thuận tiện và an tồn đối với các dịch vụ
tài chính và phi tài chính của Vietinbank.
24
SMS Banking: Quư khách hàng chỉ cần sử dụng điện thoại di động của mình nhắn
tin theo cú pháp để kiểm tra tài khoản, chuyển tiền, hỏi thơng tin về lãi suất và tỷ
giá hối đối.v.v...
Momo: nạp tiền điện thoại, thanh tốn hố đơn như ADSL hay cước trả sau , mua
hàng trực tuyến di động và nhiểu tiện ích khác …mọi lúc, mọi nơi.
ATM Online: xem thơng tin tĩm tắt tài khoản ATM, vấn tin số dư tài khoản ATM,
vấn tin lịch sử giao dịch ATM và đăng kư dịch vụ thơng báo biến động số dư tài
khoản ATM qua SMS Banking thơng qua mạng Internet tồn cầu.
Dịch vụ iPay cuả Vietinbank dự kiến sẽ thay thế cho 2 dịch vụ Internet Banking và
ATM online, vì dịch vụ này sẽ được nâng cấp và bao hàm cả hai dịch vụ trên.
2.2.3 Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Agribank
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam,
đến nay Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Agribank là ngân
hàng thưõng mại hàng đầu giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt
Nam, đặc biệt là đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân
viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 12/2009, tổng nguồn
vốn cuả Agribank là 434.331 tỷ đồng.
Agribank là ngân hàng đầu tiên hồn thành Dự án Hiện đại hĩa hệ thống thanh
tốn và kế tốn khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Agribank là một
trong số các ngân hàng cĩ quan hệ ngân hàng đại lư lớn nhất Việt Nam với 1.034 ngân
hàng đại lư tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12/2009).
Agribank chỉ cung cấp dịch vụ Internet Banking với các chức nãng cịn rất hạn
chế, như: Truy vấn thơng tin tài khoản, Lệnh giao dịch thanh tốn: thanh tốn hố đõn và
chuyển khoản trong hệ thống Agribank và Dịch vụ khác (tuy nhiên chưa được phong
phú)
25
2.2.4 Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDV
Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDV thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, từ 1981 – 1989 mang tên Ngân hàng đầu tư và Xây dựng
Việt Nam và từ 1990 đến nay được mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV)
Ngày 14/01/2010, tại Hà Nội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
đã cùng với Nhà thầu Polaris (Ấn Độ) kí kết Hợp đồng cung cấp và triển khai hệ thống
Internet Banking và Mobile Banking.Khách hàng được cung cấp các tiện ích và dịch vụ
tiện lợi như: Vấn tin đối với các loại tài khoản; Thực hiện các giao dịch chuyển khoản và
chuyển tiền, thanh tốn khoản vay, thanh tốn thẻ tín dụng, lương, hố đơn...; Đăng kư
trực tuyến sử dụng các dịch vụ đa dạng như: mua sổ séc, thanh tốn séc, mở thư tín dụng,
bảo lãnh, tăng hạn mức tín dụng, thanh tốn khoản vay, giải ngân tiền vay...
2.2.5 Kết luận thực trạng chung về dịch vụ E-banking của các ngân
hàng thương mại quốc doanh
Ngoại trừ VietinBank cĩ lượng dịch vụ thanh tốn điện tử khá phong phú, thì hầu
hết các Ngân hàng thương mại quốc doanh phát triển dịch vụ E-banking cịn ở hình thức
“sơ khai”, chủ yếu là tra thơng tin, thanh tốn trong hệ thống nội bộ ngân hàng.
2.3 Ngân hàng thương mại cổ phần:
2.3.1 Ngân hàng ACB
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu cĩ tên giao dịch quốc tế là Asia
Commercial Joint Stock Bank (viết tắt là ACB) chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày
04/06/1993 với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng. Qua quá trình hơn 15 năm phát triển,
hiện nay ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần uy tín hàng đầu Việt
Nam. Theo báo cái tổng kết năm tài chính, kể từ ngày 31/12/2010 vốn điều lệ của ACB là
9.377 tỷ đồng. ACB thực hiện chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt hố, và hiện cĩ
hơn 15 cổ đơng nước ngồi nắm giữ 30% vốn cổ phần.
26
Các sản phẩm dịch vụ chính mà ACB cung cấp bao gồm:
• Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và
vàng
• Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam,
ngoại tệ và vàng
• Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh tốn trong và ngồi nước, thực hiện dịch
vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua
ngân hàng.
• Kinh doanh ngoại tệ và vàng.
• Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.
Về Cơng nghệ, ACB bắt đầu trực tuyến hĩa các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001
thơng qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, cĩ cơ sở dữ liệu tập trung và xử lư
giao dịch theo thời gian thực. ACB là thành viên của SWIFT ( Hiệp hội Viễn thơng Tài
chính Liên ngân hàng Tồn Thế giới) và sử dụng dịch vụ tài chính Reuteurs.
Như vậy ACB đã cĩ một thệ thống mạng lưới điện tử bảo đảm an tồn và đáng tin
cậy, dịch vụ E-Banking cuả ACB đã ra đời và hiện đang hoạt động dưới các hình thức
ACB online, Mobile Banking và Phone Banking. ACB online là dịch vụ giúp khách hàng
cĩ tài kho
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top