Download Khóa luận Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ máy xây dựng Komatsu Việt Nam – chi nhánh Hồ Chí Minh

Download Khóa luận Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ máy xây dựng Komatsu Việt Nam – chi nhánh Hồ Chí Minh miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU
Trang
Lý do chọn đề tài 1
Phạm vi nghiên cứu 1
Phương pháp nghiên cứu 1
Nội dung kết cấu 2
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CANH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
1.1. Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 3
1.1.1.Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 3
a/ Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 3
b/ Vai trò của cạnh tranh 4
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh 5
a/ Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường 5
b/ Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế 6
c/ Căn cứ vào mức độ cạnh tranh 6
d/ Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh 7
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh hàng hoá 8
1.2.1. Mô hình Micheal Porter về 5 lực lượng cạnh tranh 8
1.2.1.1. Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp 8
1.2.1.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng mục tiêu 9
1.2.1.3. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 9
1.2.1.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 10
1.2.1.5. Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 10
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp 11
1.2.2.1. Các nhân tố khách quan 11
a/ Môi trường Kinh tế quốc dân 11
b/ Môi trường ngành 12
1.2.2.2. Các nhân tố chủ quan 14
a/ Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh 14
b/ Yếu tố giá cả 15
c/ Chất lượng hàng hoá 16
d/ Tổ chức hoạt động xúc tiến 16
e/ Dịch vụ sau bán hàng 18
f/ cách thanh toán 18
g/ Yếu tố thời gian 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MÁY XÂY DỰNG KOMATSU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh 20
2.2. Đặc điểm về tổ chức quản lý của Chi Nhánh Komatsu 21
2.2.1. Bộ máy tổ chức của công ty 21
2.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong chi nhánh công ty 21
2.3. Đặc Điểm về lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm của CN komatsu 23
2.3.1 Lĩnhvực kinh doanh của Chi Nhánh Komatsu Hồ Chí Minh 23
2.3.2 Sản phẩm và đặc điểm về sản phẩm của CN Komatsu HCM 23
a/ Sản phẩm của chi nhánh Komatsu VN 23
b/ Đặc điểm của sản phẩm 25
2.4. Đặc điểm về lao động của CN Hồ Chí Minh 26
2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 và 2009 của chi nhánh 28
2.6. Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Máy xây dựng của Chi nhánh Komatsu HCM 30
2.7. Phân tích khả năng cạnh tranh của CN Komatsu tại thị trường Miền Nam 31
2.7.1. Thị tr¬ường xe máy xây dựng tại Miền Nam thời gian qua 31
2.7.2. Một số khách hàng lớn của Chi nhánh Komatsu HCM 32
2.7.3. Đối thủ cạnh tranh 34
2.8. Những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của Chi Nhánh Komatsu Hồ Chí Minh 35
2.8.1. Yếu tố giá cả 36
2.8.2. Năng lực tài chính 36
2.8.3. Nguồn lực con ngư¬ời 37
2.8.4. Kinh nghiệm hoạt động 38
2.8.5. Chất lượng dịch vụ 38
2.8.6. Thương hiệu của Doanh Nghiệp 39
2.9. Những ưu khuyết điểm của Chi Nhánh Komatsu Hồ Chí Minh 39
Những thuận lợi 39
Những khó khăn 39
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MÁY XÂY DỰNG KOMATSU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 40
Giải pháp 1: Chính sách giá hợp lý 41
Giải pháp 2: Hoàn thiện hệ thống dịch vụ sau bán hàng 42
Giải pháp 3: Giải pháp về Marketing và phân phối sản phẩm 42
Giải pháp 4: Thành lập phòng cho thuê thiết bị 44
Kết Luận 45
Tài liệu tham khảo 47
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ho mình một chính sách sản phẩm, hàng hoá. Khi tham gia hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải làm sao để cho hàng hoá của mình thích ứng được với thị trường, nhằm tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, doanh nghiệp phải thực hiện đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh, đó là quá trình mở rộng hợp lý danh mục hàng hoá, tạo nên một cơ cấu hàng hoá có hiệu quả của doanh nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp phải luôn được hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trường bằng cách cải tiến các thông số chất lượng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tục duy trì các hàng hoá đang là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu tìm ra các hàng hoá mới nhằm phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá.
Để đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá hàng hoá vào một số loại hàng hoá nhằm cung cấp cho một nhóm người hay một vùng thị trường nhất định của mình. Trong phạm vi này doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh, do đó doanh nghiệp đã tạo dựng được một bức rào chắn, đảm bảo giữ vững được phần thị trường của mình.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần thực hiện chiến lược khác biệt hoá hàng hoá, tạo ra các nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn cho khách hàng vào các hàng hoá của mình, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
Như vậy hàng hoá và cơ cấu hàng hoá một cách tối ưu là một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
b/ Yếu tố giá cả
Giá cả của một hàng hoá trên thị trường được hình thành thông qua quan hệ cung cầu. Trong nền kinh tế thị trường có sư cạnh tranh của các doanh nghiệp, khách hàng có quyền mua và lựa chọn những gì đánh giá là tốt nhất và cùng một loại hàng hoá với chất lượng tương đương nhau chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn, khi đó lượng bán của doanh nghiệp sẽ tăng lên.
Giá cả được thể hiện như là vũ khí cạnh tranh thông qua việc định giá của hàng hoá: Định giá thấp (giá xâm nhập, giới thiệu) định giá ngang giá thị trường hay định giá cao. Việc định giá cần xem xét các yếu tố sau: Lượng cầu đối với hàng hoá và tính tới số tiền mà dân cư có thể để dành cho loại hàng hoá đó, chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm. Với một mức giá ngang giá thị trường giúp cho doanh nghiệp giữ được khách hàng đặc biệt là khách hàng truyền thống.
Nếu doanh nghiệp tìm ra được các biện pháp hạ giá thành thì lợi nhuận thu được sẽ tăng lên, hiệu quả kinh doanh sẽ cao. Ngược lại, với một mức giá thấp hơn giá thị trường sẽ thu hút được nhiều khách hàng và tăng lượng bán, doanh nghiệp sẽ có cơ hội thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới. Mức giá doanh nghiệp áp đặt cao hơn giá thị trường chỉ sử dụng được đối với các doanh nghiệp có tính độc quyền, điều này giúp cho doanh nghiệp thu được rất nhiều lợi nhuận
Để chiếm lĩnh được ưu thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần có sự lựa chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại hàng hoá, từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm hay tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm của từng vùng thị trường.
c/ Chất lượng hàng hoá
Chất lượng hàng hoá đáp ứng được nhu cầu khách hàng thì họ cũng sẵn sàng mua với một mức giá cao hơn, nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đời sống của nhân dân được nâng cao hơn trước. Chất lượng hàng hoá được hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: Công nghệ, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ quản lý...
Chất lượng hàng hoá không chỉ là bền tốt, đẹp mà nó còn do khách hàng quyết định. Muốn đảm bảo về chất lượng thì một mặt phải thường xuyên chú ý tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, mặt khác chất lượng hàng hoá không những được đảm bảo trước khi bán mà còn phải được đảm bảo ngay cả sau khi bán hàng bằng các dịch vụ bảo hành. Chất lượng hàng hoá thể hiện tính quyết định khả năng của doanh nghiệp ở chỗ:
Nâng cao chất lượng hàng hoá sẽ làm tăng khối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
Hàng hoá chất lượng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích khách hàng mua hàng và mở rộng thị trường.
Chất lượng hàng hoá cao sẽ làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
d/ Tổ chức hoạt động xúc tiến
Trong kinh doanh thương mại hiện nay, các doanh nghiệp sẽ không đạt được hiệu quả cao nếu chỉ nghĩ rằng: "Có hàng hoá chất lượng cao, giá rẻ là đủ để bán hàng". Nhưng giá trị của hàng hoá, dịch vụ, thậm chí cả những lợi ích đạt được khi tiêu dùng sản phẩm cũng phải được thông tin tới khách hàng hiện đại, khách hàng tiềm năng, cũng như những người có ảnh hưởng tới việc mua sắm. Để làm được điều đó các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các hoạt động của xúc tiến thương mại.
Công tác tổ chức hoạt động xúc tiến là tập hợp nhiều nội dung khác nhau nhằm tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...
Công tác tổ chức hoạt độngxúc tiến gồm một số nội dung sau
Quảng cáo.
Khuyến mại
Hội chợ triển lãm.
Bán hàng trực tiếp.
Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác.
Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện truyền tin (Đài, báo, truyền hình..) về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đến người tiêu dùng nhằm làm cho khách hàng chú ý tới sự có mặt của doanh nghiệp và sản phẩm dịch vụ sẽ được cung cấp. Quảng cáo phải tạo ra sự khá biệt giữa hàng hoá của doanh nghiệp với hàng hoá khác trên thị trường, làm tăng giá của hàng hoá bán ra. Quảng cáo phải gây được ấn tượng cho khách hàng, tác động vào tâm lý khách hàng... để làm nảy sinh nhu cầu mua sắm của họ, từ đó làm tăng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (nhờ tăng lượng bán). Và một tác dụng nữa của quảng cáo là nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, là một phương tiện cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.
Bên cạnh hoạt động trên, hiện nay các doanh nghiệp còn thực hiện các hoạt động như chiêu hàng, tham gia hội chợ, tổ chức hội nghị khách hàng... để giới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp mình.
Tổ chức hoạt động xúc tiến tốt giúp cho doanh nghiệp tăng lượng bán, tăng doanh thu, lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh.
Tổ chức hoạt động xúc tiến tốt sẽ tạo ra uy tín của sản phẩm trên thị trường, làm cho khách hàng biết đến và hiểu rõ kỹ năng công dụng của sản phẩm.
Tổ chức tốt hoạt động xúc tiến giúp cho doanh nghiệp tìm được nhiều bạn hàng mới, khai thác được nhiều thị trường, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển.
Chi nhánh Komatsu Hồ Chí Minh đã có một số hoạt động xúc tiến như cho ra đời các catalogue giới thiệu sản phẩm của chi nhánh, cử cá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top