Download Khóa luận Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1

Download Khóa luận Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .i
Lời cám ơn .ii
Nhận xét của đơn vị thực tập .iii
Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn iv
Lời mở đầu .v
Mục lục .vii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt .ix
Danh sách các bảng sử dụng .ix
Danh sách đồ thị, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh .x
 
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2. Nội dung và đối tượng nghiên cứu . . . . 1
2.1 Nội dung nghiên cứu 1
2.1.Đối tượng nghiên cứu 2
3.Phạm vi nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5.Bố cục đề tài 3
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 4
1.1.Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực 4
1.2.Vai trò và chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 5
1.2.1.Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 5
1.2.2.Chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 6
1.2.2.1.Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực 6
1.2.2.2.Nhóm chức năng đào tạo và phát triển 6
1.2.2.3.Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 6
1.4.Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 7
CHƯƠNG II : TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1 9
2.1.Giới thiệu về công ty 9
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 9
2.1.2.Chức năng , nhiệm vụ của công ty 12
2.1.3.Sơ đồ tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban 12
2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức công ty 14
2.1.3.2.Ban lãnh đạo công ty 15
2.1.3.3.Các phòng ban chức năng 16
2.1.4 Các đơn vị trực thuộc . 16
2.1.4.1 Trạm nghiền xi măng Thủ Đức và Phú hữu. 16
2.1.4.2 Xí nghiệp Xây dựng 17
2.1.4.3 Xí nghiệp Tiêu thụ và Dịch vụ 17
2.1.4.4 Nhà máy xi măng Bình Phước . 17
2.1.5.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh . 18
2.1.5.1.Các thành tích đạt được . 19
2.1.5.2.Các sản phẩm của công ty . 20
2.1.5.3.Thuận lợi và khó khăn của công ty . 21
2.1.5.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 22
2.2.Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty 26
2.2.1.Tình hình lao động qua các năm 26
2.2.2.Phân loại lao động theo giới tính 27
2.2.3.Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ 28
2.2.4.Phân loại lao động theo hợp đồng lao động 29
2.2.5. Mức độ gắn bó của người lao động với công ty 30
2.3. Phân tích thực trạng công tác QTrị NNL tại CTy CPXm Hà Tiên 1 41
2.3.1.Hoạch định nguồn nhân lực . . 31
2.3.2.Phân tích công việc . . 32
2.3.3.Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty 33
2.3.3.1. Công tác tuyển dụng 33
2.3.3.2 Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty 33
2.3.4 Công tác đào tạo nguồn nhân lực 37
2.3.4.1 Đào tạo nguồn nhân lực 37
2.3.4.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty .38
2.3.5.Công tác thu hút, bố trí nguồn nhân lực 40
2.3.6.Công tác đãi ngộ, duy trì nguồn nhân lực 40
2.3.6.1 Đãi ngộ duy trì nguồn nhân lực 40
2.3.6.2 Thực trạng công tác đãi ngộ, duy trì nguồn nhân lực tại công ty 41
2.3.7.Những thành tựu trong công tác Qtrị NNL 46
2.3.8 Những tồn tại trong công tác Qtrị NNL . . 46
CHƯƠNG III :pHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QTRỊ NNL TẠI CTY CPXM HÀ TIÊN 1 48
3.1.Nhận xét về công tác Qtrị NNL tại công ty 48
3.1.1.Công tác tuyển dụng 48
3.1.2.Công tác đào tạo 49
3.1.3.Công tác tiền lương 50
3.1.4.Công tác động viên khuyến khích 51
3.2.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty trong thời gian tới 52
3.3.Giải pháp hoàn thiện công tác Qtrị NNL tại công ty 53
3.3.1.Công tác đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên 53
3.3.2.Công tác tuyển dụng - đào tạo 54
3.3.3.Xây dựng văn hóa công ty 56
3.3.4.Thu hút những ứng viên giỏi 58
3.3.5.Chính sách về nguồn nhân lực 59
3.3.6.Công tác duy trì nguồn nhân lực 60
3.3.7.Hoàn chỉnh website công ty 62
KẾT LUẬN 63
Tài liệu tham khảo 64
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


Bảng 2.4 : Cơ cấu lao động theo giới tính tại Cty CPXM Hà Tiên 1 năm 2009
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng cộng
Số lượng
1243
365
1608
Tỷ lệ
77,3%
22,7%
100%
(Nguồn : phòng tổ chức hành chính)
Trong công ty, hiện có 1243 lao động nam và 365 lao động nữ. Như vậy lao động nam chiếm phần lớn với 77,3%, lao động nữ chỉ chiếm 22,7 %, chỉ gần bằng 1/3 lao động nam.
Phân Loại Lao Động Theo giới tính tại NMXM Bình Phước:
Nam: 517 người Nữ : 53 người
Bảng 2.5 :Cơ cấu lao động theo giới tính tại NMXM Bình Phước năm 2010
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng cộng
Số lượng
517
53
570
Tỷ lệ
90,7%
9,3%
100%
(Nguồn : phòng tổ chức hành chính)
Theo bảng 2.5 thì lao động Nữ bằng 1/10 của lao động Nam. Điều này phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của công ty là ngành vật liệu xây dựng và tính chất công việc là nặng nhọc và tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bặm. Lực lượng lao động nữ chủ yếu là làm các công việc ở bộ phận văn phòng, bộ phận may bao, trạm cân
2.2.3. Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Bảng 2.6: Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn tại Cty CPXM Hà Tiên 1
Trình độ
Trên ĐH
ĐH

TC
CNKT
LĐPT
Tổng cộng
Số lượng
25
384
31
100
1026
42
1608
Tỷ lệ %
1,56
23,9
1,93
6,2
63,8
2,6
100
(Nguồn :www.hatien1.com.vn )
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn , nghiệp vụ
(Nguồn: www.hatien1.com.vn )
Trình độ đại học và trên đại học là 409 người chiếm 25,46%. Lao động có trình độ cao đẳng có 31 người chiếm 1.93% , trung cấp có 100 người chiếm 6,2%, còn lại phần lớn là công nhân kỹ thuật có 1026 người chiếm 63,8%. Đây là lực lượng lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cho công ty. Lực lượng lao động phổ thông chiếm 2,6%, số lao động này chủ yếu làm các công việc tạp vụ trong công ty.
Bảng 2.7: Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn tại NMXM Bình Phước
Trình độ
Trên ĐH
ĐH

TC
CNKT
PTTH
LĐPT
Tổng cộng
Số lượng
2
119
17
50
251
95
36
570
Tỷ lệ %
0.35
20.87
2.98
8.77
44.04
16.67
6.32
100%
Điều này cho thấy công ty có lực lượng lao động có trình độ cao, phù hợp với đặc thù của ngành sản xuất xi măng, sử dựng các thiết bị hiện đại, công nghệ mới nên cần lực lượng lao động có trình độ, tay nghề
2.2.4 Phân loại lao động theo hợp đồng lao động
- Phân loại lao động theo hợp đồng lao động
+ Hợp đồng dưới 1 năm : 0
+ Hợp đồng từ 1 đến 3 năm : 618
+ Hợp đồng không xác định thời hạn : 990
Trong công ty không có hợp đồng dưới 1 năm, đa số là hợp đồng không xác định thời hạn và hợp đồng từ 1 đến 3 năm. Công ty đã không thực hiện cắt giảm lao động khi chuyển sang cổ phần hoá. Điều này kết hợp với quy chế mặc nhiên tuyển dụng đã tạo được sự an tâm cho người lao động, nhưng vẫn tinh giảm số lựong CB – CNV của các phòng. Số nhân viên còn lại sẽ được luân chuyển về các phòng thuộc các nhà máy trực thuộc.
2.2.5.Mức độ gắn bó của người lao động với công ty qua các năm
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
Số người nhận việc
118
359
79
65
126
Số người rời khỏi công việc
38
43
63
66
24
Trong đó
Nghỉ hưu
18
18
17
10
11
Nghỉ việc
20
25
46
56
13
Bảng 2.8 : Số người nhận việc ,nghỉ việc tại Cty CPXM Hà Tiên 1 qua các năm
(Nguồn : phòng tổ chức hành chính)
Qua bảng trên cho thấy tình hình nghỉ việc ở công ty có xu hướng gia tăng trong các năm qua. Năm 2008, số người nghỉ việc còn nhiều hơn số người nhận việc. giải thích việc số lượng CB-CNV nghỉ việc từ năm 2005 -2008 tăng lên là do trong thời gian này công ty đầu tư them 2 dự án NMXM Bình Phước và Tram nghiền Phú Hữu tại thởi điểm này khối lượng công việc nhiều, áp lực và khối lượng công việc tăng cao, vì vậy một số người đã không chịu nổi áp lực công việc hay năng lực làm việc kém đã xin nghỉ việc.
Sự hài lòng của nhân viên đối với chính sách của công ty
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
Số lượng lao động
1151
1467
1483
1482
1608
Số người nghỉ việc
38
43
63
66
24
Turnover rate %
3.30
2.93
4.25
4.45
1.49
Bảng 2.9: Chỉ số turnover rate ( tỉ lệ thôi việc)
Qua bảng trên cho ta thấy sự hài lòng của nhân viên đối với công ty là cao, CB-CNV của công ty hài lòng về các chính sách của công ty như: lương bổng, cơ hội phát triển và thăng tiến, văn hóa doanh nghiệp.
Các nguyên nhân khiến người lao động nghỉ việc có nhiều lý do, chẳng hạn như : CB- CNV đến tuổi về hưu, CB- CNVcó năng lực làm việc kém hay họ nghĩ mức lương thấp, muốn thay đổi môi trường làm việc, chuyển về quê công tác cho gần gia đình, muốn thăng tiến trong thời gian ngắn v.v..
Nhưng trong năm 2009 và năm 2010, số người nhận việc tăng cao do công ty tiến hành tuyển dụng cho các dự án xi măng Bình Phước và Trạm nghiền Phú Hữu - Q.9. số người nghỉ việc thấp hơn những năm trước do thời điểm này là thời điểm đã cổ phần hóa cơ hội thăng tiến phát triển của CB-CNV cao, kèm theo việc điều chỉnh tăng lương đã làm cho số người nghỉ việc thấp và số người nhận việc tăng cao.
Tỉ lệ thôi việc (turnover rate) trong khoảng 1.5% - 4.5% là phù hợp với chính sách nhân sự của công ty , vì công ty cần cho nghỉ việc những CB- CNV đã đến tuổi về hưu hay những CB- CNV có năng lực làm việc kém , thay vào đó đội ngũ CB- CNV trẻ, có năng lực và nhiệt tình trong công việc.việc này ảnh hưởng rất lớn đến việc tăng năng suất và kết quả hoạt động kinh doanh.
2.3. Phân tích thực trạng công tác QTrị NNL tại Cty CPXM Hà Tiên 1
2.3.1.Hoạch định nguồn nhân lực:
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xét, nghiên cứu, xác định có hệ thống nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình hoạt động bảo đảm cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Hoạch định nguồn nhân lực được tiến hành theo quy trình 5 bước sau :
Bước 1 : Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Bước 2 : Phân tích thực trạng nguồn nhân lực
Bước 3 : Đưa ra quyết định tăng hay giảm nguồn nhân lực
Bước 4 : Lập kế hoạch thực hiện
Bước 5 : Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Quy trình hoạch định nguồn nhân lực
Phân tích môi trường, xác định mục tiêu, lựa chọn chọn chiến lược
P/tích hiện trạng quản trị NNL
Dự báo phân tích công việc
Dự báo, xác định nhu cầu NNL
Phân tích cung-cầu, khả năng điều chỉnh
Kế hoạch chương trình
Chính sách
Thực hiện; thu hút; đào tạo và phát triển; trả công và kich thích; quan hệ lao động
Kiểm tra, đánh giá tình hình.
Sơ đồ 2.2: Quy trình hoạch định nguồn nhân lực
2.3.2.Phân tích công việc
Phân tích công việc là quá trình tìm hiểu, nghiên cứu những công việc cụ thể trong tổ chức để xây dựng bản mô tả công việc và bản miêu tả chuẩn công việc. Phân tích công việc được tiến hành qua 6 bước sau :
Bước 1 : Chọn công việc để phân tích.
Bước 2 : Xác định mục đích sử dụng thông tin.
Bước 3 : Chọn phương pháp thu thập thông tin.
Bước 4 : Triển khai thu thập thông tin.
Bước 5 : Xử lý thông tin.
Bước 6 : Thiết kế bản mô tả công việc và bản miêu tả chuẩn công việc.
Quy trình phân tích công việc
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top