nthanhxuan80

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 4
I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trường bán lẻ 4
1. Các khái niệm về bán lẻ 4
1.1 Thị trường bán lẻ 4
1.2 Nhà bán lẻ 4
2. Những đặc điểm của thị trường bán lẻ 6
3. Phân loại các loại hình thức bán lẻ trên thị trường 6
3.1 Hệ thống bán lẻ truyền thống 7
3.2 Hệ thống bán lẻ hiện đại 7
II. Vai trò của thị trường bán lẻ 9
1. Thị trường bán lẻ đóng vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng 9
2. Thị trường bán lẻ giúp cung cấp thông tin từ người tiêu dùng đến nhà sản xuất và ngược lại 10
3. Thị trường bán lẻ phản ánh tình hình sản xuất, kinh doanh và mức sống của người dân trong một quốc gia 11
4. Thị trường bán lẻ đóng vai trò quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CHÂU Á 13
I. Các xu thế nổi bật trên thị trường bán lẻ Châu Á hiện nay 13
1. Hệ thống bán lẻ hiện đại dần thay thế các cửa hàng truyền thống 13
1.1 Thay đổi trong hành vi tiêu dùng của người dân châu Á 13
1.2 Sự xuất hiện và phát triển của các mô hình bán lẻ hiện đại 14
2. Sự hiện diện và tầm ảnh hưởng của các tập đoàn bán lẻ hàng đầu Âu Mỹ ngày càng lớn 16
2.1 Tình hình mở rộng của các tập đoàn bán lẻ toàn cầu ra khắp châu Á 16
2.2 Lợi thế của các tập đoàn lớn từ Âu, Mỹ 18
2.3 Sự hiện diện của một số tập đoàn bán lẻ Âu Mỹ lớn nhất tại châu Á 20
3. Một số công ty bán lẻ gốc Châu Á không ngừng mở rộng phạm vi kinh doanh vượt khỏi biên giới quốc gia, khu vực 24
3.1 AS Watson 24
3.2 Dairy Farm 25
II. Tiềm năng và những khuynh hướng phát triển trong tương lai 27
1. Tiềm năng 27
1.1 Thị trường bán lẻ châu Á vẫn đang ở giai đoạn trưởng thành trong khi các thị trường ở Âu Mỹ đã rơi vào giai đoạn bão hòa 27
1.2 Châu lục đông dân nhất thế giới, dân số trẻ và sức mua tăng 29
1.3 Chính phủ các quốc gia châu Á dần điều chỉnh các chính sách thương mại theo hướng mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ 30
2. Khuynh hướng phát triển trên thị trường bán lẻ châu Á trong tương lai 31
2.1 Thương mại điện tử sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ 31
2.2 Nhượng quyền thương mại trên thị trường bán lẻ sẽ ngày càng phổ biến 33
2.3 Xu hướng M&A ngày một gia tăng 35
2.4 Hệ thống bán lẻ hiện đại sẽ tiếp tục chiếm ưu thế 37
III. Hai thị trường bán lẻ điển hình của châu Á giai đoạn từ 2000 đến nay 39
1. Thái Lan 40
1.1 Chính sách mở cửa thị trường một cách ồ ạt của chính phủ Thái Lan 40
1.2 Thất bại của các doanh nghiệp bán lẻ Thái Lan trên thị trường nội địa 40
2. Hàn Quốc 41
2.1 Chính sách của chính phủ Hàn Quốc về thị trường bán lẻ 41
2.2 Thành công của các doanh nghiệp bán lẻ Hàn Quốc trong việc giữ thị phần của mình trước sự xâm chiếm của các tập đoàn quốc tế 43
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRONG TƯƠNG LAI 46
I. Thực trạng về thị trường bán lẻ Việt Nam 46
1. Khái quát về thị trường bán lẻ Việt Nam 46
1.1 Các loại hình kinh doanh bán lẻ khá phong phú đa dạng 46
1.2 Các tập đoàn bán lẻ nước ngoài ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động và chiếm lĩnh thị trường 49
1.3 Các doanh nghiệp bán lẻ trong nước còn yếu kém 52
2. Tác động của việc gia nhập WTO đối với hoạt động thị trường bán lẻ 55
2.1 Tác động tích cực 56
2.2 Tác động tiêu cực 58
3. Thuận lợi và khó khăn trong tương lai 60
3.1 Thuận lợi 60
3.2 Khó khăn 65
II. Nhóm kiến nghị nhằm phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam 70
1. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 70
1.1 Giữ ổn định về kinh tế, chính trị 70
1.2 Hoàn thiện khung pháp lý về thương mại 71
1.3 Thực hiện các biện pháp điều hành, giám sát thị trường bán lẻ, hoàn thiện các chế tài xử phạt các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và xâm phạm lợi ích người tiêu dùng 73
1.4 Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho hoạt động phân phối bán lẻ 74
1.5 Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước, hướng dẫn, khuyến khích người tiêu dùng hướng tới hàng trong sản xuất trong nước 74
2. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp bán lẻ của Việt Nam 75
2.1 Tận dụng và phát huy lợi thế trên thị trường nội địa, hiểu biết rõ về thị trường và người tiêu dùng trong nước 75
2.2 Nhạy bén nắm bắt thông tin, điều chỉnh theo những biến động thị trường 76
2.3 Đầu tư vào thiết lập, củng cố thương hiệu riêng, không ngừng mở rộng danh mục sản phẩm với chất lượng đảm bảo, giá cả cạnh tranh 77
2.4 Đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, hiệu quả 78
2.5 Đẩy mạnh đầu tư, áp dụng công nghệ cao để quản lý mọi khâu của hoạt động kinh doanh 80
2.6 Thực hiện các hoạt động liên kết với các doanh nghiệp bán lẻ khác và các nhà sản xuất 81
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Châu Á đang nổi lên là châu lục phát triển năng động nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ luôn được ghi nhận thuộc vào những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới. Sự vươn lên mạnh mẽ của châu lục từng bị lãng quên này được thể hiện qua nhiều khía cạnh, trong đó sự phát triển của thị trường bán lẻ là một trong những bức tranh rõ nét nhất minh chứng cho thời kỳ đỉnh cao của châu Á. Thị trường châu Á trong thời đại hiện nay không chỉ đi theo những xu thế đã được tạo dựng trên thế giới mà dần thể hiện vị thế chủ động khi tạo ra những bước ngoặt trong lịch sử phát triển của nền kinh tế toàn cầu.
Một trong những khuynh hướng nổi bật trong lĩnh vực thương mại toàn cầu trong thế kỷ 20 chính là sự mở rộng lãnh địa kinh doanh của các tập đoàn bán lẻ ra khỏi biên giới quốc gia. Và có thể nói rằng, sự kiện các tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu và Bắc Mỹ chen chân vào thị trường châu Á là một cột mốc trong lịch sử thương mại thế giới. Thời kỳ trước những năm 1980, tầm ngắm của các nhà bán lẻ châu Âu chỉ dừng lại ở các quốc gia châu Âu khác. Một số lượng nhỏ chỉ bắt đầu chú ý đến thị trường Bắc Mỹ và thành công của họ ở khu vực này khá khiêm tốn. Tương tự, sự xâm chiếm của các doanh nghiệp bán lẻ đến từ Mỹ hay Canada vào thị trường Châu Âu không mang lại kết quả thành công như mong đợi. Chỉ đến khi các tập đoàn bán lẻ ở hai châu lục phát triển nhất thế giới này bắt đầu tìm kiếm cơ hội và tiến đến thị trường châu Á, khái niệm toàn cầu hóa khu vực bán lẻ mới thực sự bước sang một trang mới.
Thị trường bán lẻ Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung. Đây là thị trường luôn được đánh giá cao và thường xuyên nhận được những dự báo khả quan về mức độ cũng như tốc độ phát triển trong thời gian tới. Tuy nhiên, thị trường bán lẻ vẫn đang ở giai đoạn đầu phát triển. Vì vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn rất cần những định hướng phát triển chi tiết, hợp lý.
Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài: “Thực trạng thị trường bán lẻ châu Á và những kiến nghị đối với Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, khái quát về mặt lý luận, phân tích những đặc điểm chính của thị trường châu Á hiện nay cũng như những xu thế phát triển mới trong tương lai. Một số thị trường tiêu biểu cũng được phân tích nhằm rút ra những bài học cho những thị trường phát triển sau. Bên cạnh đó, khóa luận cũng đưa ra những đánh giá về những tập đoàn bán lẻ lớn đến từ châu lục khác hay những tập đoàn bán lẻ phát triển nhất châu Á thông qua việc tìm hiểu những yếu tố quyết định thành công của những tập đoàn này.
Thứ hai, từ những phân tích đánh giá rút ra trên thị trường châu Á, rút ra những kinh nghiệm cho sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam trong quá trình quy hoạch, phát triển thị trường theo hướng hiện đại hóa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận là các hoạt động, xu hướng bán lẻ đang diễn ra trên thị trường châu Á nói chung và thị trường bán lẻ Việt Nam nói riêng. Đặc biệt trên thị trường Việt Nam, các nghiên cứu dành sự chú ý cho những ảnh hưởng từ việc trở thành thành viên của WTO đến thị trường Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu tập trung nhiều vào thị trường Đông Á và Đông Nam Á, bao gồm 10 quốc gia ASEAN, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và Hàn Quốc. Nghiên cứu của bài khóa luận không bao gồm Nhật Bản do thị trường bán lẻ ở quốc gia này đã phát triển khá lâu và hiện nay đã được xếp vào một trong những thị trường có dấu hiệu bão hòa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở kết hợp các phương pháp phân tích – tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích, đánh giá nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm hợp lý.
5. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục thuật ngữ viết tắt và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn của em được chia làm ba phần:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về thị trường bán lẻ.
Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ châu Á.
Chương 3: Thị trường bán lẻ Việt Nam và những kiến nghị nhằm phát triển thị trường trong tương lai.

Trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình cũng như những ý kiến đóng góp vô cùng quý giá của Thạc sỹ Nguyễn Thị Xuân Hường. Em xin gửi tới cô lời Thank chân thành và sâu sắc nhất. Luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót do đề tài tương đối rộng trong khi khuôn khổ của bài khóa luận lại hạn chế. Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ phía các thày cô và các bạn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

fvn2k

New Member
Re: [Free] Thực trạng thị trường bán lẻ châu Á và những kiến nghị đối với Việt Nam

Thank ve de tai ban le cua ban.
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu thực trạng cận thị và một số yếu tố liên quan ở học sinh Trung học phổ thông thành phố Bắ Y dược 0
H Xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ: Thực trạng và giải pháp phát triển Luận văn Kinh tế 0
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Lao động và việc làm của thị xã Cẩm Phả: Thực trạng và giải pháp giai đoạn 2006- 2011 Luận văn Kinh tế 0
T Phát triển đồng bộ các loại thị trường: Lý luận-Thực trạng-giải pháp Luận văn Kinh tế 0
M Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Thực trạng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top