vichiha_itachi

New Member
Download Luận văn Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phim Rồng Vàng

Download Luận văn Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phim Rồng Vàng miễn phí





 
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ MỞ ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT:
DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỢNG . .3
I: Một số vấn đề cơ bản về thị trường . .3
1. Khái niệm . . 3
2. Phân loại và phân đoạn thị trường . 4
2.1. Phân loại thị trường
2.1.1. Phân loại theo phạm vi lảnh thổ
2.1.2. Phân loại theo mối quan hệ giữa những người mua và người bán
2.1.3. Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá
2.1.4. Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
2.2. Phân đoạn thị trường
2.2.1. Nguyên tắc địa lý
2.2.2. nguyên tắc nhân khẩu học
2.2.3. Nguyên tắc hành vi
2.2.4. Nguyên tắc tâm lý
II: Vai trò và chức năng của thị trường . .7
1. Vai trò của thị trường 7
1.1. Là động lực
1.2. Là điều kiện
1.3. Là thước đo
2. Chức năng của thị trường 9
2.1. Chức năng thừa nhận
2.2. Chức năng thực hiện của thị trường
2.3. Chức năng điều tiết và kích thích của thị trường
2.4. Chức năng thông tin của thị trường
III: Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường . 10
1. Các yếu tố cấu thành nên thị trường . 10
1.1. Cầu của thị trường
1.2. Cung của thị trường
1.3. Giá cả của thị trường
2. Các nhân tố ảnh hưởng . .12
2.1. Tầm vĩ mô
2.1.1. Nhân khẩu học
2.1.2. Kinh tế
2.1.3. Tự nhiên
2.1.4. Công nghệ kỹ thuật
2.1.5. Chính trị
2.1.6. Văn hoá xã hội
2.2. Tầm vi mô
2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp
2.2.2. Các nhà cung cấp
2.2.3. Khách hàng
2.2.4. Các trung gian phân phối và tiêu thụ
2.2.5. các đối thủ cạnh tranh
IV: Cơ chế thị trường và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trong thị trường . 17
1. Đặc trưng của cơ chế thị trường . .18
2. Vai trò của cơ chế thị trường . .20
PHẦN THỨ HAI:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH TM & SX PHIM RỒNG VÀNG . .23
I: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty phim Rồng Vàng . 23
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty . .25
2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm ở công ty phim Rồng Vàng .27
2.1 Phương pháp và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện nay và những năm tiếp theo của công ty
2.2. Cơ sỏ vật chất kỹ thuật
2.3. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu
2.4. Lao động
2.5. Tài chính
II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty phim Rồng Vàng . 29
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2010 . .29
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu năm 2010 tại công ty Phim Rồng Vàng . .31
3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường . . .34
4. Phân tích tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm . .35
5. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm . .36
5.1. Thuận lợi
5.2. Khó khăn
PHẦN THỨ BA:
 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY PHIM RỒNG VÀNG . . 39
 
I: Tăng cường nghiên cứu chiến lược thị trường .40
II: Nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và đang dạng hóa dịch vụ .41
1. Tăng Tăng cường huy động vốn, đầu tư đổi mới công nghệ .40
2. cần nâng cao năng lực sản xuất của nhân viên và nâng cao tay nghề của nhân viên . .42
3. Đa vạng hóa sản phẩm . 45
III: Chính sách giá cả .46
IV: Tích cực đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng bá công ty truyên các phương tiện truyền thông đại chúng .48
Kết luận .49
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hiệp cần nắm bắt và hiểu rõ được bản chất của những thay đổi trong môi trường công nghệ kỹ thuật cùng nhiều cách khác nhau mà một công nghệ mới có thể phục vụ cho nhu cầu của con người. Mặt khác phải cảnh giác, kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể gây ra thiệt hại tới người tiêu dùng.
2.1.5. Chính trị
Môi trường chính trị bao gồm hệ thống luật pháp, các công cụ chính sách của nhà nước, cũng như cơ chế điều hành quản lý của chính phủ. Tất cả đều tác động đến thị trường thông qua sự khuyến khích hay hạn chế các doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Luật pháp ra đời là để điều tiết hoạt động kinh doanh. Nó bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp trước sự cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ cho người tiêu dùng trước những việc làm gian dối như sản xuất hàng hoá kém chất lượng, quảng cáo không đúng sự thật, đánh lừa khách hàng bằng thủ đoạn bao bì nhãn gói và mức giá cả, bảo vệ lợi ích tối cao của xã hội chống lại sự lộng hành của các nhà sản xuất. Môi trường chính trị ảnh hưởng rất lớn tới thị trường. Chẳng hạn như việc điều hành xuất nhập khẩu của chính phủ, nếu số lượng, giá cả, thời điểm... hàng nhập khẩu không được điều hành tốt đều có thể làm cho thị trường trong nước biến động.
2.1.6. Văn hoá xã hội
Môi trường văn hoá bao gồm các nhân tố đa dạng như phong tục tập quán, các giá trị văn hoá truyền thống, thái độ, thị hiếu, thói quen, đinh hướng tiêu dùng... của mỗi dân tộc. Những giá trị văn hoá đôi khi trở thành "Hàng rào gai góc" đối với việc thâm nhập thị trường của doanh nghiệp. Các giá trị văn hoá truyền thống khó thay đổi tác động mạnh mẽ tới thái độ, hành vi mua và tiêu dùng hàng hoá của cá nhân, nhóm người. Tuy nhiên những giá trị văn hoá mang tính thứ phát thì dễ thay đổi hơn và sẽ tạo ra cơ hội thị trường hay khuynh hướng tiêu dùng mới. Do vậy các doanh nghiệp cần chú ý thích đáng tới yếu tố văn hoá trước khi tiến hành xâm nhập hay phát triển thị trường nào đó. Ngày nay đặc trưng môi trường văn hoá ở Việt Nam đang thay đổi theo xu hướng tôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc, đồng thời mong muốn thoả mãn nhu cầu một cách nhanh chóng và có định hướng trí tuệ trong các sản phẩm tiêu dùng.
2.2. Vi mô
2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp
Nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp là thoả mãn tốt nhất nhu cầu về tiêu dùng hàng hoá của thị trường. Công việc này thành công hay không lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố và lực lượng.
Trước hết là các chính sách và định hướng phát triển do ban lãnh đạo doanh nghiệp vạch ra. tuỳ từng trường hợp vào từng giai đoạn cụ thể, từng thực trạng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà họ có những kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp. Đối với một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì bộ phận lãnh đạo phải đưa ra mục tiêu, chiến lược, phương châm và quyết định trên cơ sở lợi ích chung của tập thể và chúng phải chứa đựng trong đó thế mạnh tổng hợp của mọi bộ phận. Phòng tài chính quan tâm đến vấn đề vốn và hiệu quả sử dụng vốn, phòng vật tư chú trọng giải quyết việc bảo đảm cung cấp đủ, đúng thành phẩm, bán thành phẩm cần thiết, phòng kế toán theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi, phòng thiết kế kỹ thuật bảo đảm về chất lượng, độ an toàn, độ bền đẹp cho sản phẩm... Tất cả phải được tập hợp, hợp tác chặt chẽ với phòng thị trường.
2.2.2. Các nhà cung cấp
Những người cung ứng là các tổ chức và các cá nhân bảo đảm cung cấp cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh những yếu tố cần thiết để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ nhất định. Để sản xuất thì người sản xuất phải luôn theo dõi đầy đủ các thông tin có liên quan đến thực trạng số lượng, chất lượng, giá cả... hiện tại và tương lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng, trước mắt có thể làm xấu đi cơ hội thị trường cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ nhất định thậm chí phải ngừng sản xuất.
2.2.3. Khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp bởi vì khách hàng tạo nên thị trường, qui mô khách hàng tạo nên qui mô thị trường. Khách hàng có thể là người tiêu dùng, các tổ chức mua bán thương mại, nhà buôn bán trung gian, các cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế. Nhu cầu của họ luôn luôn biến đổi và do đó người bán cần nghiên cứu kỹ những biến động đó.
2.2.4. Các trung gian phân phối và tiêu thụ
Những người trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò rất quan trọng hỗ trợ cho doanh nghiệp đi lên, tiêu thụ và phổ biến hàng hoá đối với khách hàng. Họ có thể là những người môi giới thương mại, đại lý, người bán buôn, bán lẻ, tổ chức dịch vụ Marketing lưu thông hàng hoá tổ chức tài chính tín dụng. Những tổ chức này có ảnh hưởng trực tiếp tới hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ, tính sáng tạo và chi phí, vì vậy điều nên làm đối với các doanh nghiệp là cần cân nhắc cẩn thận trước khi quyết định cộng tác với một loại hình trung gian phân phối cụ thể nào. cần tiến hành đánh giá hoạt động của họ để tránh bị ràng buộc đồng thời thiết lập những mối quan hệ bền vững với những tổ chức có tính quyết định nhất đối với mình.
2.2.5. Các đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế. Mỗi quyết định của đối thủ cạnh tranh đều ảnh hưởng đến thị trường nói chung và đến doanh nghiệp nói riêng. Nhiều doanh nghiệp cứ lầm tưởng người tiêu dùng có nhu cầu về giá trị hàng hoá của mình nhưng về bản chất là họ cần giá trị sử dụng hàng hoá đó và trên thị trường có rất nhiều sản phẩm thay thế cho họ lựa chọn, đôi khi các nhu cầu này bị triệt tiêu nhau, tức sự thành công của doanh nghiệp này lại chính là thất bại của doanh nghiệp khác, sự phát triển thị trường của doanh nghiệp này lại chính là sự thu hẹp thị trường của doanh nghiệp khác và ngược lại. Vì vậy mọi quyết định của doanh nghiệp không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh.
IV. Cơ chế thị trường và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trong thị trường
1. Đặc trưng của cơ chế thị trường
Kinh tế tư bản là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Đến lượt mình cơ chế thị trường là cơ chế của nền sản xuất hàng hoá ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó sẽ xuất hiện cơ chế thị trường, hay nói cách khác cơ chế thị trường là cơ chế tạo môi trường cho các quy luật của nền sản xuất hàng hoá hoạt động. Đó là môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận thông qua các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật khách hàng... Nhân tố cơ bản của cơ chế thị trường là cung, cầu và giá cả thị trường.
Về bản chất, cơ chế thị trường là cơ chế giá cả tự do, nó có một số đặc trưng chủ yếu sau:
1.1. Các vấn đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Y Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO- 9002 tại Công ty da giày Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H Nâng cao hiệu quả của hệ thống động viên, khuyến khích để thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại công Luận văn Kinh tế 0
G Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện quy hoạch duy trì và phát triển không gian xanh thủ đô Luận văn Kinh tế 0
A Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9002 ở Công ty da giày Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
C Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng tình hình duy trì và phát triển thị trường tại công ty TNHH Hoá chất Hồng Phát Luận văn Kinh tế 0
V Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Luận văn Kinh tế 0
G Phương hướng và một số giải pháp nhằm duy trì, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty thươ Luận văn Kinh tế 0
K Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và p Luận văn Kinh tế 0
K Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10 -10 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top