Windsor

New Member

Download Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH dệt kim Minh Anh miễn phí


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

1.1.Công tác quản trị và quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 3
1.1.1.Khái niệm và các chức năng của quản trị doanh nghiệp 3
1.1.2.Công tác quản trị nhân sự 4
1.1.3.Một vài học thuyết về quản trị nhân sự 6
1.2.Nội dung của quản trị nhân sự 7
1.2.1.Phân tích công việc 7
1.2.2.Tuyển dụng nhân sự 9
1.2.3.Đào tạo và phát triển nhân sự 11
1.2.4.Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 13
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết của việc hoàn thiện công
tác quản trị nhân sự 14
1.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nhân sự 14
1.3.2.Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự 15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DỆT KIM MINH ANH 17
2.1.Khái quát chung về doanh nghiệp 17
2.1.1.Lịch sử hình thành công ty 17
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 17
2.1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty 18
2.1.4.Nghành nghề kinh doanh của công ty 19
2.1.5.Môi trường kinh doanh của công ty 20
2.2.Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty(2007-2008-2009) 22
2.2.1.Phân tích kết quả sản xuất của công ty 22
2.2.2.Phân tích kết quả tiêu thụ của công ty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh 22
2.2.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 23
2.3.Phân tích tình hình quản trị nhân sự của công ty(2007-2008-2009) 24
2.3.1.Thực trạng nhân sự tại công ty 24
* Xét theo vai trò lao động 24
* Xét theo trình độ 25
* Xét theo giới tính 26
* Xét theo độ tuổi 27
2.3.2. Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty 28
a) Thực trạng về công tác tuyển dụng nhân sự 28
b) Thực trạng về đào tạo và phát triển 30
c) Thực trạng về đãi ngộ nhân sự 33
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DỆT KIM MINH ANH 36
3.1.Tổng hợp đánh giá về công tác quản trị nhân sự của công ty 36
3.1.1.Phân tích công việc 36
3.1.2.Công tác quản trị nhân sự tại công ty 36
3.2.Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 40
3.2.1.Phương hướng và mục tiêu phấn đấu của công ty trong thời gian
tới 40
3.2.2.Định hướng công tác quản trị nhân sự của công ty trong thời gian
tới 40
3.3.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại
Công ty TNHH dệt kim Minh Anh 42
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Tóm tắt nội dung:

chính kinh doanh.
- Một phó giám đốc phụ trách sản xuất có nhiệm vụ giúp việc giám đốc chỉ đạo nhiệm vụ sản xuất ở các phân xưởng.
- Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
* Các phòng ban chức năng:
- Phòng kỹ thuật sản xuất : gồm một trưởng phòng phụ trách chung, một phó phòng giúp việc phụ trách kỹ thuật.
- Phòng Kế toán – nhân sự: gồm một kế toán trưởng có chức năng tham mưu giám đốc tổ chức thực hiện tốt hoạch toán kinh tế, thống kê, thông tin kinh tế trong công ty. Thông qua thể lệ giúp giám đốc quản lý và sử dụng tiết kiệm hợp lý vật tư, thiết bị, tiền vốn trong sản xuất kinh doanh đồng thời thực hiện công tác quản trị nhân sự của công ty.
- Phòng kinh doanh: gồm một trưởng phòng phụ trách chung, một phó phòng phụ trách mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm.
Ngành nghề kinh doanh của công ty
Công ty dệt kim Minh Anh là một công ty dệt nhuộm các loại vải lót cho may mặc và giày dép.
Khối lượng công việc ngày càng nhiều đã đòi hỏi công ty phải thường xuyên đầu tư và đổi mới quy trình công nghệ nâng cao nghiệp vụ tay nghề của cán bộ công nhân viên mới đáp ứng được nhiệm vụ được giao.
Tổ chức sản xuất ở công ty gồm 4 phân xưởng chính, mỗi phân xưởng có một chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ kết hợp với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.
- Phân xưởng dệt: tạo nên những sản phẩm thô sơ ban đầu từ các loại sợi.
- Phân xưởng nhuộm: tạo nên những sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng từ những sản phẩm thô sơ ban đầu
- Phân xưởng định hình: tạo hình cho sản phẩm
- Phân xưởng hoàn thành: hoàn tất sản phẩm để xuất bán.
Môi trường kinh doanh của công ty
*Đối thủ cạnh tranh
- Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì việc tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh. Sản phẩm của công ty sản xuất ra có được tiêu thụ hay không là điều kiện sống còn của công ty.
- Trong bối cảnh này công ty dệt kim Minh Anh cũng gặp không ít khó khăn trong việc duy trì thị phần của mình và đảm bảo một cơ cấu tốt thích nghi với sự biến động của nền kinh tế. Ngoài ra công ty còn phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.
- Công ty cạnh tranh với nhiều sản phẩm trong nước có chất lượng tương tự như: công ty Trần Hiệp Thành, công ty Phước Long, công ty Phong Phú…
- Để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường, Ban Giám Đốc công ty đã ký kết các hợp đồng sản xuất gia công với các đối tác nước ngoài. Đồng thời công ty còn chủ trương nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh về: chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả… để đưa ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp. Thông qua sự nghiên cứu này công ty đã đầu tư vào khâu kỹ thuật cải tiến mẫu mã, chất lượng, và tìm các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, đầu tư mua các thiết bị máy mới để nâng cao năng suất lao động. Nhờ các biện pháp này mà công ty đã từng bước đa dạng hoá được các sản phẩm của mình, nâng cao chất lượng, giảm chi phí tối thiểu và từng bước chiếm lĩnh được một số thị trường trong nước.
*Các nhà cung cấp
- Công ty sản xuất kinh doanh các vải lót các loại cho nên nguyên liệu chủ yếu dùng cho sản xuất là sợi: DTY, FDY… và một số hoá chất khác…các nguyên liệu này được nhập từ Trung Quốc và một số nguyên liệu khác thì được nhập ở trong nước.
- Đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất công ty luôn giữ sự tín nhiệm thông qua việc thực hiện đúng hợp đồng và thanh toán đúng kỳ hạn. một mặt công ty luôn duy trì các mối quan hệ sẵn có với các nhà cung cấp lâu năm, mặt khác công ty không ngừng khai thác các nguồn hàng mới đảm bảo cho sự ổn định của quá trình sản xuất và tiết kiệm tối đa chi phí mua hàng.
*Các khách hàng
- Do đặc thù của công ty là sản xuất ra các mặt hàng phụ trợ do đó số lượng sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc rất lớn vào các đơn đặt hàng của các công ty, các doanh nghiệp trong cùng nghành. Điều này có nghĩa là sản phẩm của họ có tiêu thụ được thì sản phẩm của công ty mới tiêu thụ được. Do vậy các khách hàng chính của công ty là giày Thái Bình, giày Biti’s, may Nhà Bè, may Bình Dương…
- Công ty chủ yếu là cung cấp vật tư cho khách hàng. Nhờ luôn đảm bảo uy tín chất lượng, hình thức kinh doanh phù hợp cho nên công ty luôn giữ được uy tín với khách hàng.
*Công ty dệt kim Minh Anh có một môi trường bên trong rất thuận lợi
- Công ty có một bộ máy tổ chức phù hợp, đơn giản, không cồng kềnh. Điều này là một lợi thế của công ty. Mọi quyết định trong công ty đều có sự bàn bạc cụ thể và có sự nhất trí cao giữa các thành viên trong Ban Giám Đốc. Công ty có một đội ngũ lãnh đạo năng động nhiệt tình, các công nhân lao động có tay nghề cao, rất yêu nghề, hăng say với công việc. Có thể nói công ty có một tập thể đoàn kết, vững mạnh. Bầu không khí văn hoá trong công ty rất tốt, mọi người gắn bó, đoàn kết, yêu thương nhau. Trong công ty thường xuyên có sự thi đua giữa các phân xưởng và các phòng ban để tạo điều kiện cho mọi người hiểu nhau hơn. Ngoài ra công ty còn có thêm một điểm khá thuận lợi đó là: công nghệ máy móc phục vụ trong sản xuất của
công ty đã dần được hiện đại hoá, do đó năng suất lao động của công nhân được tăng nhiều hơn so với trước kia.
Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (2007-2008-2009)
Phân tích kết quả sản xuất của công ty
Do tính chất nguồn hàng của công ty là các loại vải lót sử dụng cho may mặc và giày dép, nên chủng loại sản phẩm rất đa dạng như: mesh, tricos, jersey, single jersey….
Bảng 2.1: Số lượng sản phẩm sản xuất chính qua các năm
Đơn vị tính: Kg
MẶT HÀNG
Đơn vị
2007
2008
2009
So sánh(%)
08/07
09/08
Vải lót giày
Kg
450.345
457.100
480.525
101.5
105.1
Vải lót may mặc
Kg
275.120
270.157
315.580
98.2
116.8
(Nguồn: Phòng sản xuất)
Nhìn vào bảng số lượng sản phẩm sản xuất chính qua các năm ta thấy:
-Mặt hàng vài lót giày: năm 2008 so với năm 2007 tăng 6.755 kg tương đương tăng 1,5%, đến năm 2009 số lượng vải lót giày so với năm 2008 tăng 23.425 kg tương đương tăng 5.1%.
-Mặt hàng vải lót may mặc: năm 2008 so với năm 2009 giảm với số lượng là 4.963 kg tương đương giảm 1.8%, sang năm 2000 số lượng vải lót may mặc sản xuất ra tăng 45.423 kg tương đương tăng 16.8%.
Phân tích kết quả tiêu thụ của công ty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh.
(Xem chi tiết trang kế tiếp)
Bảng 2.2: Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm
Đơn vị tính: Kg
MẶT HÀNG
Đơn vị
2007
2008
2009
So sánh(%)
08/07
09/08
Vải lót giày
Kg
440.383
443.390
460.598
100.7
103.9
Vải lót may mặc
Kg
268.860
265.475
298.645
98.7
112.5
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Nhìn vào biểu trên ta thấy:
-Vải lót giày: số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2008 so với năm 2007 tăng 3.007 kg tương đương tăng 0.7%. Đến năm 2009 tiêu thụ được 460.598 kg tăng 17.208 kg tương đương tăng 3.9% so với năm 2008.
-Vải lót may mặc: năm 2008 chỉ tiêu thụ được 265.475 kg giảm 3.385 kg tương đương giảm 1.3% so với năm 2007. Sang năm 2009 số lượng vải lót may mặc tiêu th



Các file đính kèm theo tài liệu này:
  • Bai Luan Van.doc
  • ds_cbsd.doc
  • LICAMD~1.DOC
  • LIMDU~1.DOC
  • loicamon.doc
  • MCLC~1.DOC
  • nhanxet_congty.doc
  • nhanxet_gvhd.doc



LInk download cho ae ketnooi:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top