nguyen_thu1611

New Member
Download Đề tài Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO

Download Đề tài Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO miễn phí





Một sốdoanh nghiệp đã bắt đầu tựthiết lập mạng lưới phân phối ởthịtrường
nước ngoài. Tuy nhiên,do các doanh nghiệp thương mại Việt Nam có quy mô vừa
và nhỏnên đã hạn chếtầm hoạt động và mạng lưới phân phối, kênh phân phối chưa
được coi là một công cụ đểcạnh tranh. Với cách này, doanh nghiệp thương
mại Việt Nam không thểkiểm soát được quá trình phân phối và tiêu thụsản phẩm
của họnên không nắm bắt trực tiếp được những thông tin phản ánh tình hình thị
trường.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g mại)
* Đóng góp vào nguồn thu ngân sách
Doanh nghiệp thương mại phát triển đã tác động đến việc Giải quyết tốt hơn
các vấn đề xã hội. Doanh nghiệp thương mại là khu vực quan trọng tạo ra nguồn thu
Ngân sách Nhà nước, nguồn thu này tăng nhanh trong những năm qua là điều kiện
để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các hoạt động xã hội như y tế, giáo
dục, xoá đói giảm nghèo.
Bảng 2.4: Thuế và các khoản đã nộp ngân sách của doanh nghiệp thương
mại Việt Nam (2000-2003) ( tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003*
Thuế và các khoản đã nộp Ngân sách của
DN TM cả nước
13.223,5 22.020,2 28.393,2 34.341,1
- DN TM Nhà nước 9.688,0 18.067,6 21.459,3 25.301,1
- DN TM ngoài quốc doanh 3.258,0 3.638,2 6.499,6 8.504,7
- DN TM có vốn ĐTNN 277,5 314,4 434,3 535,3
Nguồn: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra, Tổng cục Thống kê (2004)
Năm 2003, mức nộp ngân sách của hệ thống doanh nghiệp thương mại Việt
Nam chiếm 25,9% tổng thu ngân sách của toàn bộ doanh nghiệp, trong đó các
doanh nghiệp thương mại nhà nước là 25.301,1 tỷ đồng (chiếm 73,68% tổng mức
nộp ngân sách của hệ thống doanh nghiệp thương mại), doanh nghiệp ngoài quốc
doanh là 8.504,7 tỷ động (chiếm 24,77%) và doanh nghiệp thương mại có vốn đầu
tư nước ngoài là 535,3 tỷ đồng (chiếm 1,56%)
2.2.2.4 Một số hạn chế và yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam
Mặc dù có tiến bộ về tăng trưởng và hiệu quả kinh doanh được tăng lên, song
do yêu cầu của phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, hệ thống
doanh nghiệp thương mại Việt Nam cần khắc phục những điểm sau:
2.2.2.4.1 Quy mô doanh nghiệp nhỏ, khả năng tiếp cận các nguồn vốn huy
động thấp
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, đến hết năm 2003, cả nước có 27.380
doanh nghiệp thương mại vối tổng số vốn 280.226 tỷ động (chiếm 17,5% tổng số
vốn của các doanh nghiệp Việt Nam), nếu quy đổi ra USD (thời điểm năm 2003) thì
quy mô vốn của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam chỉ tương đương với một
tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới. Nếu xét riêng mỗi doanh nghiệp thì
vốn của từng doanh nghiệp thương mại Việt Nam rất nhỏ (năm 2003, bình quân mỗi
doanh nghiệp thương mại là 10,23 tỷ đồng)
Với sức ép tăng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thương mại trong tiến trình
hội nhập và nguồn vốn kinh doanh hạn chế nên các doanh nghiệp có nhu cầu huy
động vốn rất cao. Hiện nay, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa phát triển nên
việc huy động vốn chủ yếu từ hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, khoảng cách giữa
nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và thực tế cho vay của các ngân hàng còn
xa.
Bảng 2.5: Một số nguyên nhân hạn chế khả năng huy động vốn của các
doanh nghiệp từ hệ thống ngân hàng Việt Nam
Về phía doanh nghiệp - Doanh nghiệp vừa và nhỏ đi vay có độ tin cậy thấp
- Do thiếu thông tin, trình độ quản lý kém nên khó xây
dựng được chiến lược kinh doanh dài hạn
Về phía Ngân hàng
Nhà Nước
- Tăng cường những quy định mang tính thận trọng
Về phía Ngân hàng - Hạn chế của quan niệm giữa DNNN và DNTN
- Chỉ số an toàn vốn thấp (do quy mô vốn thấp)
- Các vấn đề nợ xấu
-Thiếu yếu tố khuyến khích (hạn chế cho vay trung và dài
hạn)
- Trình độ thẩm định tín dụng không cao (nhất là trong
việc định giá TS thế chấp và thẩm định tính khả thi của
DA
Nguồn: do tác giả phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau
2.2.2.4.2 Nguồn nhân lực và trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo còn thấp
Các giám đốc doanh nghiệp, nhất là Giám đốc của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ và các doanh nghiệp địa phương chưa được trang bị về kiến thức kinh tế thị
trường một cách có hệ thống, quản lý nặng nề về kinh nghiệm. Mặc dù Nhà nước đã
có chủ trương xoá bỏ chủ quãn nhưng hiện nay các doanh nghiệp thương mại nhà
nước vẫn còn quá nhiều cấp, ngành trực tiếp can thiệp công việc kinh doanh của
doanh nghiệp, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Phần lớn các doanh nghiệp thương mại phải tự đào tạo tay nghề cho người lao
động, dẫn đến chi phí đào tạo cho lao động cao nhưng trình độ hiểu biết khoa học
kỹ thuật, nghiệp vụ bán hàng của lao động thấp nên rất hạn chế trong việc phát huy
sáng kiến, Cải tiến công nghệ bán hàng và đặc biệt là lao động gặp nhiều khó khăn
mỗi khi doanh nghiệp thương mại có sự chuyển đổi việc kinh doanh các sản phẩm
mới.
2.2.2.4.3 Chi phí hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
tương đối cao
Chi phí hoạt động kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí
trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại. Nó bao gồm từ chi
phí nghiên cứu thị trường, chi phí mua hàng, chi phí bảo quản, đóng gói hàng hoá,
chi phí quảng cáo, xúc tiến bán hàng, chi phí dịch vụ bảo hành hàng hoá, chi phí
vận chuyển hàng trong và ngoài nước, thủ tục hải quan,…Chi phí hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp được cấu thành bởi 3 loại chi phí: giá vốn hàng bán, chi
phí quản lý doanh nghiệp và chí phí bán hàng. Hiện nay, hệ thống kết cấu hạ tầng
phục vụ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở nước ta bao gồm: điện, nước,
hệ thống giao thông, viễn thộng,… lạc hậu so với khu vực, do đó chi phí quản lý
doanh nghiệp thương mại ở nước đều cao so với các nước trong khu vực, điều này
làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cao. Chi phí hoạt động
kinh doanh là cơ sở cho việc định giá các mặt hàng kinh doanh. Nếu chi phí của
doanh nghiệp thương mại cao hơn của những đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp
phải đề ra mức giá cao hơn mức giá của đối thủ, điều đó là giảm sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới.
Bảng 2.6 So sánh giá chi phí đầu vào của các doanh nghiệp tại các thành
phố Việt Nam với các thành phố các nước khác, 2003
Giá điện
(USD/kwh)
Giá nước
(USD/m3)
Cước điện
thoại 3
phút tới
Nhật Bản
(USD)
Vận chuyển
cont 40feet
đến
Yokohama
(USD)
Giá thuê
văn phòng
(USD/m2/th
áng)
Hà Nội 0,05-0,07 0,23 6,93 1,47 21
Tp.HCM 0,05-0,07 0,23 6,93 1,078 21
Singapore 0,07 1,03-1,32 1,0 550 45,77
Bangkok 0,04 0,22-0,36 2,07 1,304 10,13
Manila 0,03-0,04 0,17-0,2 1,2 700 7,49
Nguồn: Năng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia HN(2003)
2.2.2.4.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh chưa được xem trọng
* Chiến lược sản phẩm
Cách thức phổ biến mà các doanh nghiệp thương mại Việt Nam lực chọn mặt
hàng để kinh doanh là lựa chọn sản phẩm của các cơ sở sản xuất trong nước để giới
thiệu và bán cho khách hàng. Đây là vấn đề khó khăn cho các doanh nghiệp khi hội
nhập kinh tế quốc tế vì chung ta kinh doanh những sản phẩm mà thị trường cần chứ
không phải dựa vào những sản phẩm mà chúng ta có, cho nên chiến lược sản phẩm
cần bám sát và phù hợp với tình hình thị trường
* Chiến lựơc giá sản phẩm
Hầu hết các doanh nghiệp thương mại chỉ dựa vào chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp (bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí
bán hàng) cộng thêm các khoản dựa trù về thuế và lợi nhuận, t
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Những vấn đề lý luận chung về dự báo, thị trường cà phê thế giới và tổng quan về xuất khẩu cà phê Vi Luận văn Kinh tế 0
R Những dự báo về đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Phân tích các yếu tố tác động tới tăng trưởng công nghiệp Việt Nam và những dự báo cho công n Luận văn Kinh tế 0
M Thử nghiệm phương pháp ngoại suy thống kê tuyến tính để dự báo những yếu tố khí tượng thủy văn biển Tài liệu chưa phân loại 0
N Tiểu luận: Cơ sở dự báo thị trường bất động sản Việt Nam trong những năm trong những năm gần đây Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D dự báo về nhu cầu trong chuỗi cung ứng Luận văn Kinh tế 0
D Dự báo tình hình tội phạm giết người và các giải pháp Luận văn Luật 0
D dự báo tình hình tội phạm giết người trong thời gian tớ Luận văn Luật 1
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top