Foster

New Member
Download Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Điện tử Việt Nam

Download Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Điện tử Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
Danh mục biểu bảngTrang
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1
1.1 - HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1
1.2 - HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2
1.2.1 Chỉ tiêu cơ sở để thiết lập các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 2
1.2.1.1 Các chỉ tiêu đầu vào 2
1.2.1.2 Các chỉ tiêu đầu ra 3
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. 5
1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 5
1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 7
1.3 - NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GÂYẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH 10
1.3.1 Môi trường quốc gia 10
1.3.2 Nguồn lực bên trong doanh nghiệp 13
1.4 - TÓM TẮT: 15
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM16
2.1- GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ TIN HỌC VIỆT NAM 16
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 16
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 17
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, tình hình nhân sự và tình hình tổ chức quản lý: 17
2.1.4 Cơ cấu hàng hoá. 18
2.1.5 Hợp tác quốc tế 18
2.2 - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH
DOANH 19
2.2.1 Môi trường quốc gia 19
2.2.1.1 Điều kiện về các nhân tố sản xuất 19
2.2.1.2 Những điều kiện về nhu cầu 20
2.2.1.3 Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan 21
2.2.1.4 Chiến lược, cấu trúc của các xí nghiệp và sự cạnh tranh 22
2.2.1.5 Vận may ruỉ 23
2.2.1.6 Chính phủ 25
2.2.2 Nguồn lực bên trong doanh nghiệp 26
2.2.2.1 Tầm nhìn chiến lược 26
2.2.2.2 Tình hình tổ chức quản lý của Tổng công ty 27
2.2.2.3 Trình độ nhân lựcvà năng suất lao động 28
2.2.2.4 Trình độ kỹ thuật công nghệ29
2.2.2.5 Nghiên cứu triển khai 29
2.2.2.6. Marketing 29
2.2.2.7 Sản phẩm - Thị phần 29
2.2.2.8 Vốn 31
2.3- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY
2.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh 34
2.3.2 Phân tích hiệu quả kinh tế -xã hội và hiệu quả tài chính 36
2. 3.2.1 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội 36
2.3.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính 39
2.3.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. 41
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ TIN HỌC VIỆT NAM 42
3.1- CÁC QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 42
3.1.1 Một số mục tiêu cơ bản của Tổng công ty Điện tử Tin học đến năm 201542
3.1.2 Một số quan điểm cơ bảnđịnh hướng cho các giải pháp 42
3.2 - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN SUẤT KINH DOANH 43
3.2.1 Thiết lập một số mô hình phân tíchvà đánh giá hiệu quả kinh doanh43
3.2.1.1 Thiết lập một số mô hình 43
3.2.1.2 Vận dụng mô hình vàothực tiển TCTY Điện tử Tin học Việt nam45
3.2.2 Các giải pháp thuộc phạm vi doanh nghiệp 47
3.2.2.1 Chiến lược sản xuất kinh doanh. 47
3.2.2.2 Đổi mới quản lý và tổ chức bộ máy 47
3.2.2.3 Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực 49
3.2.2.4 Đẩy mạnh hoạtđộng Marketing 51
3.2.2.5 Nghiên cứu phát triển 52
3.2.2.6 Đầu tư trang thiết bị, dây chuyền Công nghệ. 52
3.2.2.7 Nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản 53
3.2.2.8 Hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn. 53
3.2.2.9 Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực: 54
3.3.3 Một số kiến nghị 54
3.3.3.1 Điều kiện về các nhân tố thâm dụng. 54
3.3.3.2 Điều kiện về nhu cầu. 56
3.3.3.3 Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan56
3.3.3.4 Chiến lược và sự cạnh tranh 57
3.3.3.5 Vận may rủi. 58
3.3.3.6 Nhà nước. 58
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

linh kiện điện tử là 10%, trong khi thuế suất này đối với máy tính nguyên
chiếc là 5% (theo tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 312 tháng 5/2004). Một hệ thống
thuế như vậy rõ ràng là khuyến khích nhập khẩu, chèn ép sản xuất.
Theo Ông Nguyễn Văn Chính, Giám đốc Công ty VTB, “nếu không có sự
đầu tư lớn của nhà nước thì đến năm 2006, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
khó lòng tồn tại do Ngành công nghiệp này chỉ lắp ráp, mà chi phí lắp ráp lại cao
hơn nhiều so với các nước xung quanh”. (VNECONOMIC 23/2/04)
Trang 39
2.2.2. Nguồn lực bên trong doanh nghiệp:
2.2.2.1. Tầm nhìn chiến lược
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, công tác định hướng chiến lược
của Tổng công ty thường mang tính khái quát, lý thuyết, dẫn đến không hỗ trợ được
cho các đơn vị thành viên trong việc điïnh hướng chiến lược riêng của mình để đạt
tới mục tiêu phát triển chung của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam.
Trong bối cảnh như vậy, việc đầu tư phát triển của hầu hết các đơn vị thành
viên đều mang nặng tính chất ngắn hạn, phong trào, tìm kiếm những đặc quyền
trước mắt dẫn đến dễ bị đổ vỡ khi gặp sự biến đổi của thị trường, và sự thay đổi
trong các chính sách của nhà nước.
Ông Nguyễn Xuân Chuẩn- thứ Trưởng bộ Công nghiệp đã phát biểu một
cách ngậm ngùi trong diễn đàn Công nghiệp Điện tử Công nghệ Thông tin Viễn
thông năm 2001 như sau “ nếu 10 năm trước đây, chúng ta thực hiện định hướng
sản phẩm đúng và có kế hoạch đón đầu các sản phẩm trọng điểm, chắc chắn tình
hình giờ đây đã khác”. Tuy nhiên, xét theo tình hình thực tế của công tác trên trong
thời gian qua chúng ta cũng nhận thấy chưa có gì mới mẻ có thể tạo được sự bừng
dậy của công nghiệp điện tử Việt Nam.
2.2.2.2. Tình hình tổ chức quản lý của Tổng công ty
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế trong đề án đổi mới công nghệ và
hiện đại hoá ngành điện tử tin học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh năm 1999 thì tình
hình tổ chức của đa số các công ty có đặc điểm chung là: “tình hình quản lý còn
chồng chéo, không rõ ràng, thiếu gắn kết nên những vấn đề chung của một ngành
thường được giải quyết theo từng nơi, từng quan niệm và từng điều kiện cụ thể
riêng biệt. Hơn nữa quan điểm chỉ đạo của các cơ quan quản lý nhà nước thời gian
qua thể hiện rõ cấp cao lấy yêu cầu chiến lược làm trọng, cấp trung gian lấy hiệu
Trang 40
quả kinh tế trước mắt là chính, cấp cơ sở coi hoàn thành nhiệm vụ là trên hết, song
sự quản lý thiếu nhất quán giữa các cấp nên gây khó khăn trong quản lý sản xuất
kinh doanh”.
Hiện nay, tình hình tổ chức quản lý Tổng công ty vẫn chưa phát huy được thế
mạnh của một đơn vị có 19 đơn vị thành viên và làm tròn trách nhiệm của nhà nước
giao. Các doanh nghiệp thành viên tự giải quyết công việc sản xuất kinh doanh của
mình, không ràng buộc với nhau về tài chính, công nghệ, sản phẩm, tiêu thụ, dịch
vụ sau bán hàng và định hướng phát triển chung của ngành. Tổng công ty chỉ là
người quản lý chung về hành chánh, tổ chức tổng kết báo cáo cấp phép đoàn ra
đoàn vào và quản lý các chi nhánh đang kinh doanh của mình. Tổng công ty chưa
hỗ trợ được các đơn vị thành viên trong hoạt động của mình. Chính vì vậy, cho đến
nay Tổng công ty có một số tồn tại và bất cập sau:
+ Vốn của Tổng công ty vốn đã ít lại bị chia nhỏ dẫn đến không thể tập trung vốn
cho những dự án lớn, không thể điều động vốn giữa những đơn vị thừa và thiếu
vốn, dẫn đến sự lãng phí vốn lớn.
+ Đầu tư theo hướng tự phát, thiếu định hướng, chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt dẫn
đến sự mất cân đối ngành hàng, sự đóng cửa hàng loạt nhà xưởng và dẹp bỏ dây
chuyền công nghệ của các công ty Viettronimex, VTR Thủ Đức, Máy tính Việt
Nam, VTRû Nghệ An và Genpacific.
+ Công tác nghiên cứu triển khai phát triển tự phát, dàn mỏng, thiếu đầu tư nên kết
quả nhận được còn hạn chế.
Nhìn chung tại các liên doanh như SONY, JVC, MEV…,do có nguồn vốn
mạnh, có đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp mang tầm cỡ quốc tế, có nhiều điều
kiện để tiếp cận với những phương pháp quản trị mới nên trình độ quản lý khá cao;
tuy nhiên đối với các đơn vị còn lại, trình độ quản lý gần đây đã được nâng cao
Trang 41
nhưng do thiếu môi trường thuận lợi để học hỏi, hoạt động và phát huy khả năng
nên nhìn chung cũng còn bị giới hạn làm ảnh hưởng chung đến kết quả sản xuất
kinh doanh.
Với lý các lý do trên, việc tổ chức lại Tổng công ty là yêu cầu cấp bách để
góp phần tạo sức bật cho ngành đủû sức hội nhập và phát triển.
2.2.2.3 Trình độ nhân lực và năng suất lao động:
Do có sự khác biệt về điều kiện làm việc giữa các đơn vị trong Tổng công ty
nên trình độ nhân lực đầu vào giữa các đơn vị thành viên đã có sự khác biệt. Tiếp
đến, do điều kiện tài chính của các đơn vị khác nhau nên việc đào tạo cán bộ công
nhân viên cũng có sự khác nhau. Tại các liên doanh đặïc biệt là SONY, bên cạnh
công tác tập huấn chuyên môn trong nước, những kỹ sư và công nhân kỹ thuật
thường xuyên được đưa sang Nhật để trau đồi kiến thức chuyên môn cũng như học
tập phong cách làm việc trong môi trường quốc tế.
Do trình độ nhân lực đầu vào đã có sự khác biệt, điều kiện làm việc và học
tập cũng có sự khác biệt nên tất yếu dẫn đến sự khác biệt về năng suất lao động.
2.2.2.4 Trình độ kỹ thuật công nghệ:
Như đã được nêu trong phần những hạn chế của ngành công nghiệp Việt
Nam, nhìn chung, trừ các liên doanh và một số dây chuyền ở hai đơn vị lớn là VTR
Biên Hoà và VTR Bình Hoà, hầu hết các thiết bị dây chuyền công nghệ của chúng
ta đều thua kém so với các nước trong khu vực từ 15 đến 20 năm.
2.2.2.5. Nghiên cứu triển khai:
Bên cạnh những bất cập được tạo nên bởi cơ cấu tổ chức và cách điều hành
của Tổng công ty, việc đầu tư trang thiết bị còn nhiều hạn chế thì các chế độ đãi
ngộ kèm theo chưa tạo được động lực thu hút những người có năng lực thực sự. Tất
cả đã làm cho công tác nghiên cứu triển khai trở nên yếu kém. Hơn 25 năm phát
Trang 42
triển, ngành công nghiệp điện tử vẫn còn phụ thuộc hoàn toàn vào công nghiệp
điện tử của nước ngoài.
2.2.2.6. Marketing:
Trong những năm gần đây, Tổng công ty cũng đã nỗ lực rất nhiều trong việc
cử đại điện của các đơn vị thành viên đi nước ngoài để xúc tiến thương mại và mở
các website để quảng bá sản phẩm cũng như năng lực của các đơn vị thành viên
trong Tổng công ty. Tuy nhiên hiệu quả thu được cũng còn hạn chế và chỉ tập trung
ở một vài đơn vị thành viên có năng lực thực sự , có sự nỗ lực không ngừng và có
kỹ thuật đối với việc quảng bá thương hiệu của mình như VTR Tân Bình, Bình
Hoà, Biên Hoà.
2.2.2.7. Sản phẩm- Thị phần
• Điện tử dân dụng
Đây là nhóm sản phẩm chủ lực của Tổng công ty (chiếm 71% doanh thu và
87% lợi nhuận toàn Công ty nếu không tính liên doanh).
Năm 2003, dưới áp lực cạnh tranh quyết liệt của các đơn vị tro...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top