Freddy

New Member
Download Luận văn Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006 – 2010

Download Luận văn Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006 – 2010 miễn phí





MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
Danh mục các bảng biểu
Mở đầu
CHƯƠNG 1: CƠSỞKHOA HỌC ĐỂ ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1
1.1 Đầu tưtrực tiếp nước ngoài và những khái niệm có liên quan 1
1.1.1 Khái niệm về đầu tưtrực tiếp nước ngoài 1
1.1.2 Các hình thức đầu tưtrực tiếp nước ngoài 1
1.2 Vai trò của đầu tưtrực tiếp nước ngoài 3
1.2.1 Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư 3
1.2.2 Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư 3
1.2.3 Trong điều kiện hội nhập ởViệt Nam 4
1.3 Tình hình FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2005 5
1.3.1 Bối cảnh ra đời của Luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam 5
1.3.2 Các yếu tốcơbản ảnh hưởng đến thu hút FDI ởViệt Nam 6
1.3.3 Tình hình đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại Việt nam từ1988 - 6/2006 9
1.3.4 Hiệu quả đầu tưtrực tiếp nước ngoài trong những năm qua 12
1.4 Nghiên cứu kinh nghiệm thu hút FDI của một số địa phương 14
1.4.1 Kinh nghiệm thu FDI của một số địa phương trong nước 14
1.4.2 Bài học rút ra cho việc thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 18
Kết luận chương 1 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 20
2.1 Giới thiệu vềtỉnh Vĩnh Long 20
2.1.1 Những lợi thếvà bất lợi trong thu hút FDI trên địa bàn Vĩnh Long 20
2.1.2 Những nét lớn vềtình hình phát triển KTXH ởtỉnh Vĩnh Long 21
2.2 Phân tích tình hình FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long thời gian qua 24
2.2.1 Tình hình chung vềthu hút FDI từnăm 1993-6/2006 24
2.2.2 Cơcấu đầu tưtheo ngành nghề, lĩnh vực 26
2.2.3 Hình thức đầu tư 28
2.2.4 Cơcấu đầu tưtheo đối tác nước ngoài 29
2.2.5 Tình hình thu hút FDI trong Khu công nghiệp và tuyến công nghiệp 30
2.2.6 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 32
2.3 Phân tích tác động của FDI đến sựphát triển kinh tế- xã hội ởtỉnh Vĩnh Long34
2.3.1 Đóng góp cho tăng trưởng kinh tếcủa tỉnh Vĩnh Long 34
2.3.2 Đóng góp cho sựchuyển dịch cơcấu kinh tếcủa tỉnh 34
2.3.3 Đóng góp cho kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh 35
2.3.4 Góp phần tăng ngân sách nhà nước cho tỉnh 36
2.3.5 Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 37
2.3.6 Thúc đẩy tăng nhanh năng lực sản xuất, tạo thêm nhiều ngành
nghề, tăng sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm, doanh nghiệp 38
2.3.7 Góp phần phát triển cơcấu hạtầng kỹthuật 38
2.3.8 Góp phần vào việc đẩy nhanh cải cách thủtục hành chính 39
2.3.9 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực ởtỉnh 40
2.3.10 Những tác động tiêu cực trong đầu tưtrực tiếp nước ngoài 40
2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long42
2.4.1 Phân tích các yếu tốbên trong 42
2.4.2 Phân tích các yếu tốbên ngoài 51
Kết luận Chương 2 58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯTRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG59
3.1 Mục tiêu, quan điểm và cơsở đềxuất các giải pháp 59
3.1.1 Mục tiêu đềxuất các giải pháp 59
3.1.2 Quan điểm đềxuất các giải pháp 59
3.1.3 Cơsở đềxuất các giải pháp 59
3.2 Các giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 62
3.2.1 Thực hiện tốt công tác quy hoạch các dựán FDI 62
3.2.2 Nâng cao năng lực và tác phong của cán bộlàm công tác FDI tại
các cơquan quản lý nhà nước66
3.2.3 Đẩy mạnh hơn nữa công tác xúc tiến đầu tư 69
3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa cơsởhạtầng 74
3.2.5 Thực hiện tốt chính sách "5 sẳn sàng" 75
3.2.6 Nâng cao hiệu quảquản lý nhà nước và cải cách các thủtục hành
chính về đầu tưnước ngoài79
3.2.7 Tạo lập thịtrường hấp dẫn đầu tư 81
3.2.8 Các giải pháp khác 83
Kiến nghịcác đơn vịcó liên quan 84
Kết luận chương 3 86
Kết Luận87
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụlục



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

n địa bàn tỉnh đều tiến hành quy hoạch phát triển
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cho giai đoạn 2006 - 2015, trong đó xác định cụm
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với qui mô nhỏ và vừa nhằm phát triển ngành nghề
nông thôn. Chẳng hạn như: huyện Vũng Liêm đang xúc tiến quy hoạch chi tiết cụm
CN - TTCN ở Trung Thành Đông với qui mô diện tích 52 ha; huyện Tam Bình đã xác
định được 6 khu cụm CN - TTCN với qui mô 520 ha; huyện Trà Ôn xác định khu CN -
50
TTCN ở thị trấn với qui mô 100 ha. Các huyện còn lại cũng đang xúc tiến quy hoạch
xác định khu, cụm CN - TTCN.
S2: Vĩnh Long có thế mạnh về nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản
Trong những năm qua, kinh tế nông nghiệp luôn chiếm vị trí quan trọng trong
nền kinh tế chung của cả tỉnh. Đa số các mục tiêu sản xuất nông nghiệp đều có mức
tăng trưởng khá.
Thực hiện theo Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ 7 "đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn...", ở tỉnh đã hình thành các vùng
chuyên canh cây trồng đạt năng suất chất lượng khá cao như vùng lúa cao sản, bưởi 5
roi, cam sành, chuyên canh rau màu và nhiều mô hình sản xuất chuyên, đa canh được
nhiều nông dân hưởng ứng và ứng dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất đáp ứng nhu cầu
thị trường tiêu dùng và tham gia xuất khẩu. Vĩnh Long đang cố gắng từ nay đến năm
2010 đưa diện tích trồng cây lâu năm chiếm 50% diện tích đất nông nghiệp, tiếp tục
xây dựng và nhân rộng “cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm” trở lên đạt 80% diện tích
cây hàng năm. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc điểm của
từng vùng sinh thái như: huyện Bình Minh cơ cấu 2 lúa 1 màu; Long Hồ, Tam Bình
cơ cấu 2 lúa kết hợp nuôi cá; thị xã Vĩnh Long tập trung phát triển vườn cây ăn trái có
giá trị cao, sản xuất rau màu sạch, hoa kiểng…Hướng dẫn nông dân tận dụng triệt để
các phụ phẩm của nông nghiệp làm nấm, chế biến thức ăn chăn nuôi. Các huyện Bình
Minh, Vũng Liêm và một số nơi quanh thị xã Vĩnh Long là những nơi chuyên canh
cây công nghiệp ngắn ngày như: lác, đậu, bắp, khoai lang, rau các loại….
Thủy sản ở Vĩnh Long khá phong phú, nguồn lợi thủy sản chủ yếu là tôm, cá
nước ngọt. Thủy sản nuôi trồng có giá trị xuất khẩu cao gồm: tôm càng xanh, cá tai
tượng, cá điêu hồng, cá tra, cá basa, cá bống tượng…Toàn tỉnh có trên 5.000 ha mặt
nước đã được khai thác nuôi trồng thủy sản, tại các sông lớn nghề nuôi cá bè đang phát
triển mạnh.
Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng ở tỉnh đang khuyến khích chăn nuôi theo
mô hình trang trại, phát triển đàn bò thịt, nâng tổng đàn đạt 85.000 con trở lên, nâng
tổng đàn heo lên 500 ngàn con với chất lượng tốt.
51
S3: Mạng lưới giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa
Vĩnh Long nằm ở địa thế thuận lợi cho giao lưu với cả vùng, cả nước và quốc tế
như: nằm trên trục lộ giao thông đường bộ từ TP Hồ Chí Minh đi Cần Thơ, đường
thủy TP Hồ Chí Minh đi Cà Mau, toàn bộ lãnh thổ Vĩnh Long nằm giữa 2 sông lớn
Tiền Giang và Hậu Giang là 2 cửa ngõ ra biển. Trong vài năm tới cầu Cần Thơ sẽ
được hoàn thành, quốc lộ 1A sẽ được nâng cấp mở rộng, đường cao tốc TP Hồ Chí
Minh sẽ nối đến bờ Bắc sông Tiền, cụm cảng Cần thơ…sẽ tạo điều kiện thuận lợi về
giao thông thủy bộ đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong và ngoài nước.
S4: Vĩnh Long là một trong những trung tâm đào tạo nhân lực ở ĐBSCL
Toàn tỉnh có 1 Trường Đai học Dân lập Cửu Long và 5 Trường Cao đẳng:
Trường Cao đẳng kinh tế tài chính, Trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật 4, Trường cao
đẳng xây dựng Miền Tây, Trường cao đẳng cộng đồng, Trường cao đẳng Sư phạm
Vĩnh Long và Trường trung cấp dược, Trường dạy nghề của tỉnh và Trường dạy nghề
quân khu 9, trong tương lai xây dựng Trường Đại học Kiến Trúc. Hàng năm đào tạo
hàng ngàn sinh viên, học viên ra trường với đầy đủ các ngành nghề, lĩnh vực. Cung
cấp nguồn lao động dồi dào có tay nghề, có trình độ cho tỉnh, so với các tỉnh trong khu
vực ĐBSCL nguồn lao động cung cấp hàng năm của tỉnh chỉ đứng sau TP Cần Thơ.
Năm học 2004-2005 Năm học 2005-2006
Tốt nghiệp đại học và cao đẳng 535 1.901
Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 1.074 1.643
Tốt nghiệp CN kỹ thuật và dạy nghề 351 460
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long
S5: Các thủ tục cấp phép luôn được giải quyết kịp thời
Để thu hút nguồn vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, Vĩnh Long tiến hành thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế một cửa thông
thoáng, giải quyết hồ sơ nhanh gọn, các thủ tục cấp phép luôn đúng thời gian qui định.
S6: Lãnh đạo tỉnh luôn quan tâm, hỗ trợ các dự án đầu tư trong suốt quá trình xây
dựng và triển khai hoạt động
Khi có nhà đầu tư nước ngoài nào có ý định đầu tư dự án trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long, lãnh đạo tỉnh luôn quan tâm tạo mọi điều kiện để hỗ trợ các nhà đầu tư trong
52
suốt quá trình hoạch định dự án, triển khai dự án cho đến khi dự án hoàn thành và đưa
vào sử dụng.
2.4.1.2 Những điểm yếu:
W1: Công tác quy hoạch các dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh chưa tốt nên không hấp
dẫn, tạo ấn tượng cho các nhà đầu tư nước ngoài tìm đến
Có thể nói rằng mặc dù thời gian qua tỉnh Vĩnh Long cũng như các tỉnh trong
khu vực ĐBSCL đã rất tích cực cải thiện môi trường đầu tư nhưng hiệu quả thu hút
đầu tư FDI đạt rất thấp và ngày càng giảm sút. Điều này đi ngược lại xu hướng chung
của cả nước và hoàn toàn trái ngược khi các địa phương đang ngày càng nỗ lực kêu
gọi đầu tư với nhiều chính sách thuận lợi. Mà sự yếu kém này đã được tác giả đánh giá
ở mục c phần 1.5.2.2, tuy nhiên ở đây có thể khẳng định thêm là các tỉnh ĐBSCL có
đặc điểm tự nhiên giống nhau, đều có thế mạnh về nông nghiệp, nuôi trồng thủy
sản...nên các dự án kêu gọi đầu tư gần như là giống nhau, chỉ khác nhau ở các chính
sách ưu đãi đầu tư nhằm cạnh tranh nhau trong thu hút FDI. Điều này dẫn đến sự
"phản ứng" từ các nhà đầu tư nước ngoài bởi họ không an tâm khi một khu vực mà kêu
gọi quá nhiều dự án giống nhau, quá nhiều chính sách ưu đãi khác nhau…
Khả năng thu hút vốn FDI của khu vực ĐBSCL so với cả nước từ năm 2002 đến 2005
Năm 2002 toàn vùng thu hút được 117 triệu USD vốn FDI, chiếm 7,8% tổng vốn FDI cả
nước. Năm 2003 là 100 triệu USD, chiếm 5,3% tổng vốn FDI cả nước. Năm 2004 thu hút
118 triệu USD, chiếm 2,8%. Năm 2005 chỉ thu hút 45 triệu USD, chiếm 1,16% cả nước.
Bài Phương Nam, báo Vĩnh Long ra ngày 21/9/2006
Thời gian qua tỉnh Vĩnh Long vẫn nằm trong tình trạng trên, các dự án kêu gọi
đầu tư vẫn còn mở rộng ở tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, y
tế...nên tính khả thi của các dự án chưa cao. Công tác hoạch định các dự án kêu gọi
đầu tư chưa mang tính "đột phá" gắn kết với tiềm năng hiện có của tỉnh mà chủ yếu là
do học tập kinh nghiệm của các tỉnh đi trước đã thành công trong thu hút FDI mà chưa
có những ý tưởng mới, sâu sắc hơn tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Everpia Việt Nam Marketing 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
D Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình Nông Lâm Thủy sản 1
D Giải pháp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top