quyen_anh

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
PHẦN MỞ ĐẦU 7
1. Sự cần thiết 7
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 8
3. Phương pháp nghiên cứu 9
4. Căn cứ pháp lý 10
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU 13
1.1. Một số khi niệm 13
1.2. Một số kinh nghiệm của các nước trên thế giới về quản lý nh nước về an toàn vệ sinh thực phẩm (rau): 15
1.2.1. Kinh nghiệm của Thi Lan. 15
1.2.2. Kinh nghiệm của Australia. 18
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho quản lí ở Việt Nam đối với ngành rau. 20
CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG ATVSTP RAU V HỆ THỐNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU 23
2.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh rau và tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm rau ở Việt Nam 23
2.2. Hệ thống quản lý nh nước về an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản nói chung và sản phẩm rau nói riêng 31
2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm php luật 31
2.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý nh nước về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản 32
2.2.2.1. Ở Trung ương 32
2.2.2.2. Ở địa phương 34
2.2.3. Năng lực thực thi pháp luật của cơ quan quản lý nh nước 36
2.2.3.1. Nguồn nhn lực 36
2.2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 37
2.3. Một số kết quả trong cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTP rau: 38
2.4. Những tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân 39
2.4.1. Tình hình ơ nhiễm thực phẩm rau 39
2.4.2. Nguyên nhân, vướng mắc 40
2.4.2.1. Hạn chế về năng lực và quan hệ kinh tế giữa các thành phần tham gia chuỗi cung ứng nông sản. 40
2.4.2.2. Nguyên nhân, vướng mắc trong hệ thống thể chế quản lý nh nước: 44
2.4.2.2. Nhận thức về an tồn vệ sinh thực phẩm của tồn x hội cịn hạn chế, đặc biệt đối với người sản xuất nhỏ, tiểu thương và người tiêu dùng 48
CHƯƠNG 3 – MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015 49
3.1. Bối cảnh và những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP rau trong thời gian tới 49
3.1.1. Một số xu hướng thay đổi về thị trường tiêu thụ 49
3.1.2. Dự bo tình hình sản xuất v quy hoạch, kế hoạch pht triển sản xuất rau của Việt Nam: 50
3.1.3. Những cam kết quốc tế về ATVSTP của Việt Nam: 52
3.2. Quan điểm quản lý: 53
3.3. Mục tiu pht triển: 54
3.3.1. Mục tiu tổng qut: 54
3.3.2. Mục tiu cụ thể: 54
3.3. Giải php pht triển 55
3.3.1. Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 55
3.3.2. Về tổ chức bộ my quản lý nh nước 56
3.3.3. Về phn cấp quản lý nh nước 57
3.3.4. Tăng cường hiệu quả phối hợp liên ngành và ngành dọc 58
3.3.5. Xây dựng và thống nhất phương pháp luận quản lý trn cơ sở phân tích nguy cơ về ATTP nông lâm thủy sản. 59
3.3.6. Về tăng cường năng lực thực thi pháp luật của các cơ quan quản lý nh nước. 60
3.3.6.1. Pht triển nguồn nhn lực. 60
3.3.6.2. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật 60
3.3.6.3. Hợp tc quốc tế 62
3.3.7. Triển khai một số hoạt động quản lý trọng tâm 63
3.3.7.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật 63
3.3.7.2. Xy dựng hệ thống phn tích rủi ro 64
3.3.7.3. Tích cực p dụng Quy trình thực hnh nơng nghiệp tốt (VietGAP) v pht triển cc mơ hình sản xuất – kinh doanh rau an tồn 65
3.3.7.4. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả công tác thanh kiểm tra và xử lý vi phạm. 66
3.3.7.5. Nng cao vai trị cc hội nghề nghiệp; x hội hố cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTP rau 67
3.3.7.6. Tăng cường quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và kiểm soát dịch bệnh thực vật: 68
3.3.8. Một số hoạt động hỗ trợ sản xuất – kinh doanh rau an toàn: 69
3.3.9. Phương án đầu tư thực hiện: 73
3.4. Đề xuất, kiến nghị 74
3.4.1. Đối với Quốc hội 74
3.4.2. Đối với Chính phủ. 74
3.4.3. Cc Bộ, nghnh. 75
3.4.3.1. Đối với Bộ NN và PTNT. 75
3.4.3.2. Đối với các Bộ, cơ quan khác 75
3.4.4. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương 76
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC 1 – MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ VI SINH VẬT VÀ HOÁ CHẤT GÂY HẠI TRONG SẢN PHẨM RAU

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết
An tồn vệ sinh thực phẩm cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế - x hội, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ, thể chất của người dân và nịi giống dn tộc; đồng thời là yêu cầu tất yếu đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đặc biệt quan tâm.
Gần đây, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm rau đặc biệt gây quan tâm trong dư luận x hội, với hng loạt vấn đề rau “tăng phọt”, rau “nhập lậu qua đường tiểu ngạch”, rau sau mùa lũ lụt.... Mất an toàn vệ sinh thực phẩm rau góp phần là một trong những nguyên nhân chính gây ra các ca ngộ độc thực phẩm của Việt Nam. Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ra 11% số ca ngộ độc, là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư, tổn tương no, mu trắng, nhục bo tử trng ở trẻ em, giảm chỉ số thông minh, suy thận vĩnh viễn,... thậm chí dẫn đến tử vong.
Đảng, Chính phủ và các Bộ, ngành, cơ quan quản lý nh nước chức năng đ rất quan tm v chỉ đạo sát sao nhằm nâng cao hoạt động quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm, trong đó có đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm rau. Tuy nhiên do nhiều khó khăn vướng mắc, từ thực tiễn sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm đến hệ thống thể chế quản lý cũng như năng lực quản lý, kết quả kiểm sốt chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm rau vẫn chưa thực sự đáp ứng nhu cầu bức thiết của nhân dân cũng như yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng được đánh giá là có giá trị cao này của Việt Nam.
Trong bối cảnh chung đó, được tiếp cận với nhiều nguồn tại liệu chuyên ngành trong qu trình thực tập tại Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản, được sự hướng dẫn tận tình của cc cn bộ Cục, đặc biệt là sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy giáo, Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Huy Đức, em đ quyết định lựa chọn nghiên cứu, xây dựng đề tài “Tăng cường quản lý nh nước nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm (sản phẩm rau) ”, với hy vọng góp phần nhỏ bé tham gia đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với mặt hàng thực phẩm có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống người dân Việt Nam.
Do là một sinh viên chưa có kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực quản lý nh nước, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu mang tính chuyên ngành cao, nên đề tài nghiên cứu của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự thông cảm cũng như ý kiến gĩp ý của thầy gio, cc cn bộ của Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản cũng như của người đọc để em được hoàn thiện Đề tài này.
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi: Hoạt động quản lý nhà nước về ATVSTP rau trong quá trình sản xuất từ khi trồng trọt, thu hoạch, bảo quản, bao gĩi, vận chuyển, sơ chế, chế biến đến khi ra thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
- Đối tượng: Các loại sản phẩm rau sản xuất trong nước.
3. Phương pháp nghiên cứu
a) Phương pháp thu thập số liệu:
- Thu thập số liệu có từ năm 1999 đến năm 2008 đựợc lấy từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục Quản lí Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Cục Bảo vệ thực vật, Cục Trồng trọt, Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm sản v Nghề muối) cng với cc ti liệu khai thc qua mạng internet.
- Khảo st thực tiễn, tham khảo ý kiến của người tiêu dùng (đến các siêu thị lớn như Big C, Citimar... lắng nghe các ý kiến của người tiêu dùng về chất lượng rau).
- Tham khảo cc ý kiến của cc chuyn gia, cn bộ của Phịng Kế hoạch – Tổng hợp thuộc Cục QLCLNLS & TS về vấn đề quản lí nghành rau.
b) Phương pháp xử lí số liệu.
- Lựa chọn số liệu hợp lí với đề tài đ lựa chọn.
- Sử dụng phương pháp phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích và so sánh các kết quả có được để từ đó đưa ra các nhận xét.
c) Phương pháp dự báo : Dựa trn kiến thức chuyên ngành được học và số liệu thu thập được dự báo cho tình hình trong cc năm tới và cũng đưa ra nhận xét cho ngnh rau.
d) Phương pháp hiệu quả tối đa: Quản lí phải có kết quả đầu ra. Mục tiêu của quản lí nhằm điều chỉnh và định hướng cho ngành rau phát triển theo hướng tốt nhất vì vậy đề tài được nghiên cứu trên tinh thần đưa ra các giải pháp sao cho thiết thực và mang tính khả thi cao.
e) Phương pháp thống k.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Tăng cường quản lí nhà nước nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm ( sản phẩm rau )

Mình cần tài liệu này, admin hỗ trợ mình nhé. Rất cảm ơn
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

daiduonglong

New Member
Re: [Free] Tăng cường quản lí nhà nước nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm ( sản phẩm rau )

Sao mình bấm nút Download không tải được nhỉ
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Tăng cường quản lí nhà nước nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm ( sản phẩm rau )

bấm vào link down màu đỏ ở trên chứ bấm gì vào nút download.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xử lý tình huống tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch Văn hóa, Xã hội 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
L Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chín Luận văn Kinh tế 0
T Tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng lao động trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
T Tăng cường quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế Thị xã Cao Bằng Luận văn Kinh tế 0
J Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý chi phí Luận văn Kinh tế 0
B Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh ngh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top