it_pro_hi

New Member
Download Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý tồn kho tại công ty Cổ phần Anh Huy

Download Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý tồn kho tại công ty Cổ phần Anh Huy miễn phí





MỤC LỤC
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1
II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: 2
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 2
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
1. Đối tượng nghiên cứu: 2
2. Phạm vi nghiện cứu: 3
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN: 3
1. Phương pháp nghiên cứu: 3
2. Quy trình thực hiện: 4
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QTTK: 5
1. Hàng tồn kho là gì: 5
2. Các khái niệm về dự trữ: 5
2.1. Dự trữ trung bình: 5
2.2. Dự trữ gắn với thời hạn cung ứng: 5
2.3. Dự trữ an toàn và dự trữ bảo hiểm: 5
3. Tồn kho trung bình: 5
4. Điểm đặt lại hàng: 6
5. Chức năng của QTTK: 6
5.1. Chức năng đầu tiên của kho: 6
5.2. Chức năng liên kết: 6
5.3. Chức năng kinh tế: 6
5.4. Chức năng liên kết: 6
6. Các hệ thống kiểm soát hàng tồn kho: 7
6.1. Hệ thống tồn kho liên tục: 7
6.2. Hệ thống tồn kho định kì: 7
6.3. Hệ thống tồn kho phân loại ABC: 7
7. Các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho: 9
7.1. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu đặt hàng: 9
7.2. Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản trị tồn kho: 9
8. Các loại chi phí trong QTTK: 10
8.1. Chi phí mua(giá;) món hàng: 10
8.2. Chi phí đặt hàng (Ordering costs): 11
8.3. Chi phí tồn trữ (Carrying costs): 11
8.4. Chi phí thiếu hàng (Stockout costs): 12
II. CÁC MÔ HÌNH CỦA TỒN KHO: 12
1. Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ_Economic Order Quantity):12
2. Mô hình số lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ _ Production Order Quantity): 14
CHƯƠNG III: VÀI NÉT SƠ LƯỢT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP ANH HUY
I. ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY CP ANH HUY: 17
1. Tổng quan: 17
2. Vị trí: 18
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY CP ANH HUY: 19
III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN: 21
IV. CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY: 22
1. Chức năng: 22
2. Nhiệm vụ: 23
2.1. Đối với nhà nước: 23
2.2. Đối với CB – CNV: 23
2.3. Đối với đối tác: 23
3. Quyền hạn: 23
V. PHẠM VI HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI: 24
1. Phạm vi hoạt động: 24
2. Điều kiện kinh tế xã hội: 24
2.1. Cơ sở vật chất kĩ thuật: 24
2.2. Hình thức sở hữu vốn: 24
2.3. Tình hình lao động: 24
VI. CƠ CẤU TỔ CHỨC: 25
1. Sơ đồ bộ máy tổ chức: 26
2. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy tổ chức: 27
2.1. Chủ tịch HĐQT: 27
2.2. Tổng giám đốc: 27
2.3. Phó tổng giám đốc: 27
2.4. Phòng hành chính: 28
2.5. Phòng kinh doanh: 28
2.6. Phòng kỹ thuật: 29
2.7. Phòng nhân sự: 29
2.8. Phòng kế toán: 30
2.9. Phòng xuất nhập khẩu: 30
2.10. Phòng kho vận: 31
3. Sơ đồ tổ chức cụ thể tại phòng kho vận: 31
3.1. Trưởng phòng kho vận: 32
3.2. Đội trưởng đội xe: 32
3.3. Đội trưởng đội kho: 32
3.4. Đội trưởng đội bão dưỡng: 32
3.5. Các thủ kho ( vật tư, hàng hóa) : 33
3.6. Tổ trưởng các tổ xe( đầu kéo, xe tải) : 33
3.7. Nhân viên: 33
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CP ANH HUY
I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG: 34
1. Thực trạng: 34
3.6. Thống kê tài chính từ năm 2008 -2009: 34
1.2 Tình hình nhập_xuất_tồn tại công ty các năm 2008-2010: 36
2. Tác động của hoạt động quản trị tồn kho: 38
2.1. Ưu điểm: 38
2.2. Nhược điểm: 39
3. Vận dụng xây dựng quy trình quản trị tồn kho: 39
3.1. Nắm bắt nhu cầu: 39
3.2. Hoạch định cung ứng: 39
3.3. Dự báo lượng đặt hàng: 39
3.4. Xác định điểm đặt lại hàng: 40
II. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN THỰC TRẠNG: 40
1. Nhận xét: 40
2. Kết luận: 41
CHƯƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TỒN KHO
TẠI CÔNG TY CP ANH HUY
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: 42
1. Chỉ tiêu đặt ra: 42
2. Phương hướng thực hiện: 42
II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TỒN KHO:
1. Xác định nhu cầu hàng hóa hàng năm: 45
2. Tính lượng đặt hàng tối ưu: 49
2.2. Lượng đặt hàng tối ưu loại cao cấp Daiseikai: 49
2.2. Lượng đặt hàng tối ưu loại tiêu chuẩn Cooling: 49
2.3. Lượng đặt hàng tối ưu loại chức năng Heatump: 49
2.4. Lượng đặt hàng tối ưu loại tiết kiệm điện Inverter: 49
3. Tính thời điểm đặt lại hàng: 49
3.1. Nhu cầu sử dụng hàng ngày: 49
3.2. Điểm đặt lại hàng(R): 50
3.2.1. Loại cao cấp Daiseikai: 50
3.2.2. Loại tiêu chuẩn Cooling: 50
3.2.3. Loại chức năng Heatump: 50
3.2.4. Loại tiết kiệm điện Inverter: 51
4. Một số biện pháp giảm lượng hàng tồn kho: 51
3.2. Áp dụng các mô hình tồn kho: 51
4.2. Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế: 51
4.3. Áp dụng các biện pháp pháp lý chặt chẽ khi kí kết hợp đồng: 51
III. KIẾN NGHỊ: 51
IV. KẾT LUẬN: 52
V. MỞ RỘNG ĐỀ TÀI: 54
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 54
1. Sách giáo khoa tham khảo: 54
2. Các website tham khảo: 55
3. Các luận văn và khóa luận tham khảo: 55
 
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

vốn vay nên khả năng sinh lời giảm, tăng tổn thất tài chính và ngược lại.
Thời gian hàng tồn kho bình quân tăng làm tăng chi phí bảo quản, tài chính.
Trong trường hợp hệ số quay vòng hàng tồn kho giảm nhưng thời gian hàng tồn kho bình quân tăng cần kiểm tra các nguyên nhân như: doanh nghiệp biết trước giá nguyên vật liệu, giá bán sản phẩm trong tương lai sẽ tăng hay có gián đoạn trong việc cung cấp nguyên vật liệu, từ đó doanh nghiệp quyết định tăng dự trữ nguyên vật liệu và thành phẩm, giảm bán ra.
Trị giá hàng tồn kho
Doanh thu
Trong những trường hợp đó doanh nghiệp mong đợi chênh lệch giá cao hơn để bù đắp những rủi ro do tăng thời hạn dự trữ.
*Tỷ lệ hàng tồn kho so với doanh thu =
Các loại chi phí trong QTTK:
Chi phí mua(giá) món hàng:
Là chi phí cần có để mua hay sản xuất ra một món hàng. Chi phí này thường được biểu hiện bằng công thức sau:
Cmh = P * Q
Cmh: chi phí mua hàng
P: giá mua hàng
Q: số lượng hàng mua
Chi phí đặt hàng (Ordering costs):
Chi phí đặt hàng gắn liền với đợt hay lô hàng định đặt nhưng chi phí này không phụ thuộc trên số lượng hàng định đặt mà phân bổ trên toàn lô hàng. Chi phí này gồm có các chi phí sau:
Chi phí vận chuyển.
Chi phí nhận hàng.
Chi phí gửi hàng.
Chi phí hoa hồng cho người giới thiệu.
Các chi phí khác…..
Cdh = * S
Cdh: chi phí đặt hàng trong năm
D: nhu cầu hàng hóa(vật tư) trong năm
Q: số lượng hàng của một đơn hàng
S: chi phí cho một lần đặt hàng
Chi phí tồn trữ ( Carrying costs):
Chi phí này liên quan đến việc giữ tồn kho món hàng trong 1 khoảng thời gian. Bao gồm 3 thành phần:
Chi phí vốn: tổng số tiền bỏ ra giữ hàng tồn kho và không sử dụng vào mục đích khác. Nó biểu hiện chi phí cơ hội bỏ ra cho việc đầu tư.
Chi phí cất giữ: gồm chi phí kho, bảo hiểm, thuế, khấu hao thiết bị, tiền lương nhân viên…
Chi phí do lỗi thời, hư hỏng và mất mát.
Ctt = Qtk* H
Ctt: chi phí tồn kho trong 1 năm
Qtk : số lượng hàng tồn kho
H: chi phí tồn kho của 1 đơn vị sản phẩm
H= I*P
P: đơn giá hàng tồn kho
I= tổng cp tồn kho trong một năm / tổng giá trị tồn kho trong 1 năm
Tổng chi phí của hàng tồn kho:
TC = Cmh + Cdh + Ctt
Chi phí thiếu hàng (Stockout costs):
Chi phí này phản ánh kết quả về kinh tế khi hết hàng trong kho. Dẫn đến một số kết quả không mong muốn như: làm mất khách hàng, mất lòng tin…làm ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Chi phí thiệt hại do kho không có nguyên vật liệu sẽ bao gồm chi phí đặt hàng khẩn cấp và chi phí thiệt hại do ngừng trệ sản xuất.
CÁC MÔ HÌNH CỦA TỒN KHO:
Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế( EOQ_ Economic Order Quantity):
Giả thiết:
Mức sử dụng xác định và đều.
Giá đơn vị hàng hóa không thay đổi theo quy mô đặt hàng.
Toàn bộ khối lượng hàng hóa giao cùng thời điểm.
Thời gian tính vừa đủ do đó khi hàng đến mức tồn kho = 0 không gây thiếu hụt.
Chi phí đặt hàng và 1 đơn hàng không phụ thuộc vào quy mô đặt hàng.
Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho.
Mức tồn kho
Q
0 T T T Thời gian
Hình 2.2: Tình hình tồn kho theo thời gian
TC
TCmin
Ctt
0 Cdh
Q* Q
Hình 2.3: Tổng chi phí tồn kho
Q*: là lượng đặt hàng tối ưu được tính theo công thức:
Ctt = Cdh
ó =
ó Q*=
Q*=
Mô hình số lượng đặt hàng theo sản xuất(POQ_Production Order Quantity):
Mô hình POQ sẽ được áp dụng khi:
Lượng hàng được đưa đến một cách liên tục.
Hàng được tích lũy dần trong một thời kỳ sau khi đơn đặt hàng được ký kết.
Những sản phẩm vừa được sản xuất vừa bán ra một cách đồng thời, như thế chúng ta phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất và cung ứng.
Vì mô hình POQ đặc biệt thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người đặt hàng nên được gọi là: Mô hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất.
Mô hình tồn kho được xây dựng dựa trên các giả thiết:
- Nhu cầu phải biết trước và không thay đổi.
- Phải biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng và thời gian đó không thay đổi.
- Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng và hoàn tất sau khoảng thời gian t.
- Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng.
- Chỉ có duy nhất hai loại chi phí biến đổi là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ (holding costs).
- Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng thời gian.
Mô hình này các giả thiết khác đều giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến làm nhiều chuyến.
Ta gọi:
Q – Là sản lượng của đơn hàng
H – Chi phí tồn trữ cho một đơn vị tồn kho mỗi năm
S – Chi phí đặt hàng của một lần đặt hàng
D – Nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho
P – Mức độ cung ứng hàng ngày
d – Nhu cầu sử dụng hàng ngày
t – Thời gian cung cấp
t
t
T
Q*
T
ngày
Hình 2.4: Mô hình tồn kho POQ
Ta biết rằng:
Chi phí
tồn trữ hàng năm
Mức tồn kho bình quân
Chi phí tồn trữ mỗi đơn vị tồn kho trong năm
= x
Mức tồn kho tối đa
2
Mức tồn kho bình quân =
Chi phí
tồn trữ hàng năm
Chi phí tồn trữ mỗi đơn vị tồn kho trong năm
Mức tồn kho tối đa
2
=> = ×
Mức tồn kho tối đa = P.t − d.t
Mặt khác sản lượng một đơn hàng bằng tích số của số ngày cung ứng với lượng cung ứng trong mỗi ngày.
Q = P.t
t =
Khi thế vào công thức ta có:
Mức tồn kho tối đa = P x – d x
ó Q x
Chi phí tồn trữ hàng năm =
Để tìm được sản lượng tối ưu ta sẽ cho:
Chi phí tồn trữ hàng năm = Chi phí đặt hàng hàng năm
Ctt = Cdh
ó =
Q* =
Qua chương này em đã phát thảo được những đường nét cơ bản chung về hàng tồn kho: các khái niệm có liên quan, các loại hàng tồn kho, mục đích chức năng của quản trị tồn kho, các hệ thống kiểm soát hàng tồn kho cũng như các chỉ tiêu tồn kho có liên quan. Đặc biệt là các chi phí về tồn kho và mô hình tồn kho EOQ và POQ làm cơ sở nền tảng cho việc thiết lập mô hình quản trị hàng tồn kho sau này.
CHƯƠNG III: VÀI NÉT SƠ LƯỢT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY CP ANH HUY
ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY CP ANH HUY:
Tổng quan
Tên Công Ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ANH HUY
Tên Giao Dịch: ANH HUY CORPORATION
Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Vốn điều lệ: 100 tỷ đồng
Mã Số Thuế: 3700423567
Địa chỉ VP chính: 271/7B _ Đường An Dương Vương _ P.3 _ Q.5 _TP.HCM
Điện thoại: (08)38306868
Fax: (08)38306969
Email: [email protected]
Website: www.duckhai.com.vn
Địa chỉ công ty: Ấp Bình Thắng _ Xã Bình Thắng _ Huyện Dĩ An _ Tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0650.3749224
Fax: 0650.3749697
Email: [email protected] _Website: www.anhhuy.vn
Vị trí:
Hình 3.1: Vị trí địa lý của hệ thống các công ty trong tập đoàn
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY CP ANH HUY:
Hình 3.2: Tổng quan công ty
Đứng vững trên thương trường với thương hiệu Đức Khải thành công trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh khác nhau Tập Đoàn Đức Khải đã dần khẳng định thương hiệu của mình với đối tác trong và ngoài nước bởi uy tín cũng như những cố gắng mà họ đã xây dựng qua nhiều năm. Những ngày đầu mới thành lập hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực vận tải thuộc sở hữu của tư nhân là ông Phạm Ngọc Lâm hiện là chủ tịch HĐQT củ...
 

justdoit502

New Member
Re: [Free] Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý tồn kho tại công ty Cổ phần Anh Huy

Chào bạn, tài liệu của bạn rất bổ ích với mình. Bạn cho mình xin link download với nhé, đây là mail của mình: [email protected] Thank bạn :)
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top