fsoft_tuannm

New Member
Download Tiểu luận Đánh giá hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay

Download Tiểu luận Đánh giá hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay miễn phí





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 2
 
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI TIÊU CÔNG
1.1.Khái niệm và đặc điểm của chi tiêu công 3
1.1.1. Khái niệm chi tiêu công 3
1.1.2. Đặc điểm chi tiêu công 3
1.2. Phân loại chi tiêu công 3
1.3. Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công 4
1.3.1. Vai trò của chi tiêu công 4
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công .4
 
CHƯƠNG 2 6
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHI TIÊU CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Số lượng trường học trên toàn quốc .5
2.2. Chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục đào tạo ở Việt Nam trong những năm gần đây 5
2.2.1. Ngân sách Nhà nước dành cho chi tiêu giáo dục 6
2.2.2. Chi tiêu công cho giáo dục đào tạo phụ thuộc vào các yêu tố 9
2.2.3 Đánh giá hoạt động chi tiêu công của Nhà nước . 10
2.3. Đánh giá sự tham gia hoạt động của các trường tư 11
 
CHƯƠNG 3 14
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHI TIÊU CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
 
 
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

của chi tiêu công là nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộng
đồng dân cư ở các vùng hay phạm vi quốc gia.
- Chi tiêu công luôn gắn liền với các bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước thực hiện.
- Các khoản chi tiêu công hoàn toàn mang tính công cộng.
- Các khoản chi tiêu công mang tính không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp và thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những địa chỉ cụ thể đều được hoàn lại dưới hình thức các khoản chi tiêu công.
Phân loại chi tiêu công
Việc phân loại chi tiêu công nhằm mục đích sau:
- Gíup cho Chính phủ thiết lập được những chương trình hành động.
- Tăng cường tính hiệu quả trong việc thi hành NSNN nói chung và chi tiêu công nói riêng.
- Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính Nhà nước.
- Cho phép phân tích ảnh hưởng của những hoạt động tài chính của Nhà nước đối với nền kinh tế.
Có thể xem xét một số tiêu thức phân loại sau:
Căn cứ theo chức năng của Nhà nước:
Chi tiêu công được chi cho các hoạt động:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Tòa án và viện kiểm soát
- Hệ thống quân đội và an ninh xã hội
- Hệ thống giáo dục
- Hệ thống an sinh xã hội
- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp
- Hệ thống quản lý hành chính Nhà nước
- Chỉ tiêu cho các chính sách đặc biệt ( viện trợ nước ngoài, ngoại giao, chính trị….)
- Chi khác
Căn cứ theo tính chất kinh tế:
Chi tiêu công được chia thành:
- Chi thường xuyên:
- Chi hoạt động sự nghiệp
- Chi hành chính
- Chi chuyển giao
- Chi an ninh, quốc phòng
- Chi đầu tư phát triển:
- Chi xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ưu tiên cho những công trình không có khả năng thu hồi vốn.
- Đầu tư, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia quản lý và điều tiết của Nhà nước.
- Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Chính phủ.
- Chi dự trữ Nhà nước.
Căn cứ theo trình tự lập dự toán NSNN:
Chi tiêu công được chia thành:
- Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào.
- Chi tiêu công theo các yếu tố đầu ra.
Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công
Vai trò của chi tiêu công
Trong nền kinh tế thị trường, chi tiêu công có các vai trò cơ bản sau:
- Chi tiêu công có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư của khu vực tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế.
- Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội
Các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công
- Sự phát triển về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường hiện đại.
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước phải đảm nhận trong từng thời kỳ.
- Các nhân tố khác.
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHI TIÊU CÔNG TRONG LĨNH
VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Số lượng trường học trên toàn quốc:
Được sự đầu tư lớn của Nhà nước về tài chính, hàng loạt các trường học đã được xây dựng, thành lập để đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày càng tăng lên của người dân.
Tổng cục thống kế đã có số liệu thống kê về số lượng trường công lập và trường ngoài công lập ở tất cả các bậc học trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học ở Việt Nam trong những năm từ 2000 – 2008 và số liệu sơ bộ của năm 2009 như sau:
Bảng 1:
Giáo dục đại học và cao đẳng
 Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Sơ bộ 2009
Số trường học(*)
(Trường)
178
191
202
214
230
277
322
369
393
403
Công lập
148
168
179
187
201
243
275
305
322
326
Ngoài công lập
30
23
23
27
29
34
47
64
71
77
Bảng 2:
Giáo dục trung học chuyên nghiệp
  Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Sơ bộ 2009
Số trường học (Trường)
253
252
245
268
285
284
269
275
282
282
Công lập
246
241
231
238
239
227
205
203
203
198
Ngoài công lập
7
11
14
30
46
57
64
72
79
84
Nhìn vào bảng số liệu từ năm 2000 – 2009 ta thấy: trong tổng số trường học ở trên toàn quốc ở các cấp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thì:
Năm 2000: số lượng trường công lập là 394 trường, chiếm 91,42 % trong tổng số trường học. Số lượng trường ngoài công lập là 37 trường, chiếm 8,58 % trong tổng số trường học.
Năm 2009: số lượng trường công lập là 524 trường, chiếm 76,5 % trong tổng số trường học . Số lượng trường ngoài công lập là 161 trường, chiếm 23,5 % trong tổng số trường học.
2.2. Chi tiêu công cho giáo dục đào tạo ở Việt Nam trong những năm gần đây:
2.2.1. Ngân sách Nhà nước dành cho chi tiêu giáo dục:
Ngày 12/12 vừa qua, tại Hà Nội, Hội đồng Quốc gia giáo dục tổ chức phiên họp toàn thể, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng chủ tịch Hội đồng Quốc gia giáo dục dự và chủ trì phiên họp. Phát biểu ý kiến tại phiên họp thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách, là động lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Vì vậy, Ngân sách luôn ưu tiên hàng đầu cho lĩnh vực giáo dục đào tạo. Nhà nước sẽ tiếp tục dành ưu tiên cho giáo dục ( hơn 20% Ngân sách) và có cơ chế phù hợp, huy động nguồn lực tham gia vào lĩnh vực giáo dục như tạo điều kiện về đất đai và vốn để mở trường dân lập ở tất cả các cấp học…Thủ tướng nhấn mạnh, riêng về mức đóng học phí: các trường dân lập phải hoàn toàn tự chủ về tài chính còn các trường công lập thì Chính phủ sẽ có quy định cụ thể đối với từng vùng, miền để phù hợp điều kiện kinh tế của người dân.
Trong Quyết toán chi Ngân sách Nhà nước của Bộ Tài Chính đã chỉ ra:
ĐVT: tỷ đồng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
TỔNG CHI
108961
129773
148208
181183
214176
262697
308058
399402
494600
Trong tổng chi
Chi đầu tư phát triển
29624
40236
45218
59629
66115
79199
88341
112160
135911
Trong đó: Chi XDCB
26211
36139
40740
54430
61746
72842
81078
107440
124664
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội
61823
71562
78039
95608
107979
132327
161852
211940
258493
Trong đó:
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo
12677
15432
17844
22881
25343
28611
37332
53774
63547
Chi sự nghiệp y tế
3453
4211
4656
5372
6009
7608
11528
16426
19918
..................
…….
…..
….
………..
…….
……..
…….
………

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
864
849
535
111
78
69
135
185
152
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
Ngân sách Nhà nước chi tiêu cho giáo dục tăng liên tục qua các năm từ 2000 – 2008. Năm 2000, Nhà nước chi 12.677 tỷ đồng cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, chiếm 20,51(%) trong chi cho phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội tương ứng với 11,63 (%) trong tổng chi Ngân sách Nhà nước.Nhưng tới năm 2008, Nhà nước đã chi cho sự nghiệp giáo dục tới 63.547 tỷ đồng, chiếm 2...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A tiểu luận: đánh giá, kiểm tra và đưa ra chiến lược phù hợp cho công ty trong giai đoạn này Luận văn Kinh tế 3
C Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa : Luận án TS. Giáo dục học : 62 1 Luận văn Sư phạm 0
S Tiểu luận đo lường và đánh giá trong giáo dục Luận văn Sư phạm 3
T Tiểu luận: đánh giá ưu điểm, hạn chế của công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (với tư cách là nh Tài liệu chưa phân loại 0
B Tiểu luận: Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân và một s Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE ĐỐI VỚI LOÀI Listeria monocytogenes Ở CANADA Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận: Tìm hiểu và đánh giá về thực trạng bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền học tập giữa Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: Dựa vào nguyên tắc hoạt động báo chí để đánh giá hiệu quả báo chí Văn hóa, Xã hội 0
D Tiểu luận: Dựa trên hệ thống tài khoản quốc gia đánh giá về nợ nước ngoài Việt Nam thời gian qua Luận văn Kinh tế 0
D Tiểu luận: Dựa trên quan điểm của hệ thống tài khoản quốc gia, hãy đánh giá về nợ nước ngoài của Việ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top