hoa_moclan

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ___________________________________ ii
LỜI MỞ ĐẦU ____________________________________________________ 1
PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ OUTSOURCING VÀ SOFTWARE
OUTSOURCING __________________________________________________ 3
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ OUTSOURCING – THUÊ NGOÀI _ 4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ______________________________________ 4
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển _______________________________ 6
1.1.3. Các loại hình outsourcing ____________________________________ 8
1.1.4. Quy trình outsourcing _______________________________________ 9
1.1.5. Vai trò của outsourcing _____________________________________ 11
1.1.6. Những hạn chế của outsourcing ______________________________ 14
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SOFTWARE OUTSOURCING – GIA
CÔNG PHẦN MỀM _____________________________________________ 16
1.2.1. Khái niệm _______________________________________________ 16
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển ______________________________ 18
1.2.3. Quy trình thực hiện gia công phần mềm ________________________ 19
1.2.4. Vai trò của gia công phầm mềm ______________________________ 20
1.2.5. Những hạn chế của gia công phần mềm ________________________ 21
1.2.6. Tiêu chuẩn đánh giá năng lực sản xuất phần mềm ________________ 22
1.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH S.W.O.T ___________________________ 23
PHẦN 2: VÀI NÉT VỀ GIA CÔNG PHẦN MỀM XUẤT KHẨU CỦA MỘT
SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM _______ 26
2.1. TÌNH HÌNH GIA CÔNG PHẦN MỀM XUẤT KHẨU CỦA ẤN ĐỘ VÀ
TRUNG QUỐC _________________________________________________ 27
2.1.1. Ấn Độ __________________________________________________ 31
2.1.2. Trung Quốc ______________________________________________ 36
2.2. THỰC TRẠNG NGÀNH GIA CÔNG PHẦN MỀM XUẤT KHẨU Ở
VIỆT NAM ____________________________________________________ 41
2.2.1. Khái quát về ngành công nghiệp gia công phần mềm Việt Nam ______ 41
2.2.2. Đối tác chiến lƣợc của Việt Nam trong lĩnh vực phần mềm _________ 45
2.2.3. Những doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tiêu biểu _______________ 47
2.2.4. Phân tích SWOT ngành gia công phần mềm Việt Nam ____________ 56
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIA CÔNG PHẦN
MỀM Ở VIỆT NAM ______________________________________________ 72
3.1. XU HƢỚNG GIA CÔNG PHẦN MỀM TRÊN THẾ GIỚI TRONG
NHỮNG NĂM TỚI _____________________________________________ 72
3.2. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH
CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM CỦA CHÍNH PHỦ _____________________ 75
3.2.1. Quan điểm phát triển ______________________________________ 75
3.2.2. Định hƣớng phát triển ______________________________________ 75
3.2.3. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 ____________________________ 76
3.3. CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA CHO NGÀNH CÔNG
NGHIỆP PHẦM MỀM ___________________________________________ 77
3.4. MỘT SỐ Ý KIẾN CỤ THỂ GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIA
CÔNG PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM _________________________________ 81
KẾT LUẬN _____________________________________________________ 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tính cấp thiết của đề tài:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, Việt Nam xác định Công nghiệp phần
phềm là ngành tế tri thức, công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, tạo ra giá trị xuất khẩu
cao, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Nền công
nghiệp phần mềm ở nƣớc ta, tuy vậy, mới đang dần phát triển để vƣơn ra thị trƣờng thế
giới, chƣa tạo ra đƣợc thƣơng hiệu phần mềm quốc gia. Vậy làm thế nào để nhanh có thể
tận dụng tốt những lợi thế mà chúng ta đang có để đƣa ngành công nghiệp này phát triển
trở thành một ngành kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế quốc dân trong những năm tới?
Xuất phát từ thực tế đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Outsourcing và thực trạng gia
công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam ”
Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua cơ sở lý thuyết chung về outsourcing và software outsourcing (gia công
phần mềm), đề tài sẽ đi đến phân tích đánh giá thực trạng ngành gia công phần mềm xuất
khẩu ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả gia công phần
mềm nói riêng, và đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp phần mềm nói chung.
Nội dung và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu xuyên suốt của đề tài là: phân tích, đánh giá thực trạng ngành gia công
phần mềm xuất khẩu của Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu khái quát về kinh nghiệm
thành công hai quốc gia điển hình trên thế giới trong lĩnh vực này là Trung Quốc và Ấn
Độ. Từ việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cũng nhƣ những cơ hội, thách thức đối với
ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam, đề tài sẽ đi đến một số ý kiến cụ thể góp phần
phát triển ngành công nghiệp này của nƣớc ta.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích các số liệu thu thập đƣợc
từ internet, các bài báo, bài nghiên cứu để đánh giá tình hình, trong đó có sử dụng kỹ thuật
phân tích S.W.O.T, và các phƣơng pháp lƣợng hóa qua thống kê, so sánh biểu đồ.
Kết cấu đề tài
Đề tài bao gồm ba phần chính:
Phần I: Một số vấn đề cơ bản về outsourcing và software outsourcing .1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ OUTSOURCING – THUÊ NGO
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm
Mặc dù ngành công nghiệp outsourcing đã ra đời cách đây khoảng 20 năm
(từ những năm 1989) nhƣng cho đến hiện nay, các chuyên gia kinh tế của Việt Nam
vẫn chƣa thống nhất để đƣa ra một định nghĩa chính thức nào về outsourcing, cũng
nhƣ việc tìm đƣợc một cụm từ tiếng Việt chính thức thay thế cho thuật ngữ
outsourcing thật không dễ dàng. Tuy nhiên, hiện tại khi đề cập đến outsourcing, các
thuật ngữ phổ biến thƣờng đƣợc dùng để thay thế hay sử dụng trong sách báo là
“thuê ngoài” hay “thuê làm bên ngoài”2.Trong bài viết này, tác giả xin phép đƣợc
giữ nguyên thuật ngữ outsourcing để đảm bảo tính chính xác bởi bản thân
outsourcing đã là một khái niệm rất rộng bao hàm nhiều mảng khác nhau của nền
kinh tế.
Trong một bài viết trên tạp chí CIO Asia và MIS Financial Review,
Stephanie Overby, một chuyên gia nghiên cứu về outsourcing, đã đƣa ra một định
nghĩa vể outsourcing nhƣ sau: “Tùy theo từng cách tiếp cận với vấn đề thì có một
cách định nghĩa khác nhau về outsourcing, tuy nhiên xét một cách căn bản,
outsourcing chính là việc chuyển một phần các dịch vụ cho bên thứ ba.”
Nói một cách khác, outsourcing về bản chất là một giao dịch, thông qua đó
một công ty mua các dịch vụ từ một công ty khác trong khi vẫn giữ quyền sở hữu
và chịu trách nhiệm cơ bản đối với các hoạt động đó. Có hai đặc điểm cần lƣu ý
trong định nghĩa về outsourcing của Stephanie Overby:
Thứ nhất, outsourcing là chuyển một phần các dịch vụ bao gồm dịch vụ công
nghệ thông tin (ITO), dịch vụ thuộc quá trình sản xuất kinh doanh (BPO), và dịch
vụ nghiên cứu thiết kế (KPO). Với mục đích chính là cắt giảm chi phí hoạt động (Nguồn: )
2.2.4.1. Thế mạnh
Để trở thành một nƣớc xuất khẩu phần mềm, mà trƣớc hết là thành công
trong lĩnh vực gia công phần mềm, Việt Nam phải đáp ứng đƣợc 5 yếu tố cơ bản là:
con ngƣời, công nghệ, kinh nghiệm chuyên môn, vốn và thị trƣờng. Từ sơ đồ trên
(sơ đồ 3) có thể thấy, trong tất cả các yếu tố đó, thì hiện nay so với Trung Quốc và
Ấn Độ, Việt Nam có hai điểm rất thu hút nhà đầu tƣ là chi phí cho đội ngũ nhân
viên làm trong lĩnh vực phần mềm rất cạnh tranh; đồng thời mức độ chuyển việc
của họ tuy có bắt đầu cao lên nhƣng vẫn còn tƣơng đối thấp so với các nƣớc khác.
Nhân lực của Việt Nam trẻ, chịu khó, sáng tạo, với trình độ năng lực kỹ thuật ngày một đƣợc nâng cao chính là thế mạnh của chúng ta để tiếp cận đƣợc những dự án
gia công phần mềm lớn cho các tập đoàn lớn ở nƣớc ngoài.
Hiện nay, với khoảng 34% dân số ở độ tuổi 15-34, Việt Nam đảm bảo cung
ứng một lực lƣợng lao động trẻ. Trƣớc tiên, khi nhắc đến nguồn nhân lực trong lĩnh
vực phần mềm, cần nhắc đến về các cơ sở đào tạo về CNTT của Việt Nam
hiện nay. Dƣới đây là các bảng thống kê về số lƣợng các trƣờng có đào tạo về
CNTT, cũng nhƣ biểu đồ thể hiện cơ cấu các trƣờng của từng khu vực phía Bắc và
phía Nam:
Bảng 5: Số liệu về các trƣờng có đào tạo CNTT – Truyền thông tại phía
Nam và phía Bắc
Các tỉnh phía Bắc Các tỉnh phía Nam

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm
Hợp đồng gia công phần mềm và thực tiễn áp dụng tại Công ty
Xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT – Thực trạng và giải pháp
Giảm chi phí kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Thiết kế mạng động lực bằng ecodial
Quản lý xuất-nhập hàng theo đơn đặt hàng
Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần
Hợp đồng gia công quốc tế và tổ chức thực hiện hợp đồng
Gia công phần mềm của Trung Quốc và Ấn Độ, bài học kinh
cách thâm nhập thị trường nước ngoài của công ty Dệt Len
Xây dựng mức cho bước công việc tiện chốt kẹp lò xo ghế ngả
Xây dựng phần mềm quản lý tài sản và công cụ ngân hàng
Ngành da - Giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
 

huyen0

New Member
Re: [Free] Outsourcing và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam

:D
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top