bebuongbinh26

New Member
Download Đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH điện cơ Phát Minh

Download Đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH điện cơ Phát Minh miễn phí





MỤC LỤC
Lời cam đoan
Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ
Mở đầu
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1
1.1 Khái niệm và phân loại chiến lược kinh doanh 1
1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh: 1
1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh 1
1.1.3 Những lợi ích và hạn chế của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp. 4
1.2 Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh 5
1.2.1 Xác định nhiệm vụ, sứ mạng của doanh nghiệp 5
1.2.2 Xác định mục tiêu kinh doanh 5
1.2.3 Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài 6
1.2.3.1 Phân tích đánh giá môi trường bên ngoài: 6
1.2.3.2 Phân tích đánh giá môi trường bên trong: 11
1.2.4 Thiết lập chiến lược kinh doanh 13
1.2.5 Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh 14
1.2.6 Đánh giá hiệu quả chiến lược đã lập 14
1.3 Công cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lược: 15
1.3.1 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE). 15
1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE). 16
1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh. 17
1.3.4 Ma trận SWOT 18
1.4 Một số lưu ý khi xây dựng chiến lược kinh doanh 19
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 21
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY PHÁT MINH 22
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Phát Minh 22
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 22
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực 23
2.1.3 Sơ lược về sản phẩm biến tần Yaskawa: 27
2.2 Phân tích môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty 28
2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 28
2.2.1.1 Tình hình thế giới 28
2.2.1.2 Chính phủ 29
2.2.1.3 Phát triển kinh tế 31
2.2.1.4 Công nghệ kỹ thuật 32
2.2.2 Phân tích môi trường vi mô 33
2.2.2.1 Tổng quan về ngành biến tần ở Việt Nam 33
2.2.2.2 Phân tích môi trường vi mô 33
2.2.2.2.1 Áp lực của nhà cung cấp 33
2.2.2.2.2 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 34
2.2.2.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ: 35
2.2.2.2.4 Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 39
2.2.2.2.5 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 35
2.2.3 Xác định các cơ hội và mối đe dọa 40
2.2.3.1 Cơ hội: 40
2.2.3.2 Nguy cơ 41
2.2.4 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài – EFE 41
2.3 Phân tích môi trường nội bộ của công ty Phát Minh 43
2.3.1 Tình hình kinh doanh tại công ty Phát Minh qua các năm 43
2.3.2 Phân tích môi trường nội bộ của công ty Phát Minh 44
2.3.2.1 Sản phẩm cung cấp 44
2.3.2.2 Marketing 44
2.3.2.3 Giá cả 44
2.3.2.4 Phân phối 44
2.3.2.5 Nguồn nhân lực 44
2.3.2.6 Nghiên cứu phát triển 44
2.3.2.7 Tình hình tài chính và Tiếp thị - bán hàng 44
2.3.2.8 Năng lực lõi 44
2.3.3 Xác định điểm mạnh, điểm yếu của công ty 44
2.3.3.1 Điểm mạnh 44
2.3.3.2 Điểm yếu 44
2.3.4 Ma trận đánh giá yếu tố bên trong – IFE 44
2.4 Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh 44
2.5 Tổng hợp điểm, mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa của công ty 44
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 44
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2015 44
3.1 Tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu của công ty đến năm 2015 44
3.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty. 44
3.2.1 Ma trận SWOT 44
3.2.2 Chiến lược tổng quát 44
3.2.3 Các chiến lược cụ thể 44
3.2.3.1 Chiến lược sản phẩm (Product): 44
3.2.3.2 Chiến lược giá (Price): 44
3.2.3.3 Chiến lược phân phối (Place): 44
3.2.3.4 Chiến lược chiêu thị (Promotion): 44
3.3 Một số giải pháp để thực hiện chiến lược 44
3.3.1 Nhóm giải pháp marketing 44
3.3.2 Nhóm giải pháp cho phòng nghiên cứu và phát triển, bộ phận sản xuất 44
3.3.3 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược chăm sóc khách hàng 44
3.3.4 Nhóm giải pháp cho bộ phận kỹ thuật 44
3.3.5 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược củng cố nhân viên 44
3.3.6 Sản phẩm 44
3.3.7 Nhóm giải pháp phân chia khách hàng 44
3.3.8 Tài chính 44
3.4 Kiến nghị 44
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 44
KẾT LUẬN 44
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

010.
Với chủ trương phát triển thị trường Khoa Học & Công Nghệ (KH&CN) trên cơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để các sản phẩm KH&CN trở thành hàng hóa, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, tạo nền tảng pháp lý cho việc phát triển thị trường KH&CN. Điểm quan trọng trong các Luật là công nhận những kết quả sáng tạo của cộng đồng các nhà khoa học trong các viện, các trường, các doanh nghiệp và cả trong khu vực tư nhân là hàng hóa; thừa nhận những kết quả nghiên cứu là có giá trị. Và khi đã có giá trị, nó phải được định giá và đưa ra trao đổi, mua bán. Có thể nói, các văn bản luật ra đời đã hỗ trợ rất lớn cho các hoạt động KH&CN theo cơ chế thị trường, thông tin rộng rãi và tạo môi trường cạnh tranh để các sản phẩm KH&CN được mua - bán thuận lợi; khuyến khích gắn kết hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ…
Ngày 10/1/2010, Bộ KH&CN tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chương Sao vàng, với sự tham gia của ông Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư; Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, Phạm Gia Khiêm, Nguyễn Thiện Nhân... Nhấn mạnh vai trò của tự động hoá đối với sự phát triển kinh tế xã hội, Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng khẳng định, Chính phủ sẽ sát cánh cùng các nhà khoa học và công nghệ thực hiện nhiệm vụ này.
Theo Phó thủ tướng, Chính phủ đang quyết tâm đưa tự động hoá trở thành động lực trực tiếp cho sự phát triển kinh tế xã hội, đưa đất nước ta nhanh chóng ra khỏi khối các quốc gia có thu nhập thấp và cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020.
Bộ KH&CN tiền thân là Ủy ban Khoa học Nhà nước được thành lập năm 1959
Phát triển kinh tế
Ngày nay do nền kinh tế phát triển nên có hàng loạt các máy móc lần lượt ra đời để phục vụ cho nhu cầu của con người. Hầu hết máy móc nào cũng sử dụng động cơ ba pha để hoạt động. Theo kết quả nghiên cứu từ Nhật Bản được trình bày trong cuốn sách “Kiến thức về motor” thì:
50% năng lượng thế giới có được là do chuyển động của motor mà trong đó 80-85% năng lượng có được là do motor 3 phase, trong đó động cơ không đồng bộ 3 pha chiếm 85%. Biến tần lại là thiết bị để điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha do đó việc kinh tế ngày càng phát triển đồng thời cũng giúp cho thị trường biến tần ngày càng được mở rộng hơn.
Trong những năm gần đây ngành công nghiệp của nước ta liên tục tăng trưởng và phát triển theo chiều hướng tốt nên trong tương lai nhu cầu về biến tần sẽ rất lớn. Đây sẽ là cơ hội tốt rất tốt cho ngành biến tần ở Việt Nam.
Bảng 2.4 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
2006
2007
2008
Giá trị sản xuất công nghiệp
1.203.749,1
1.469.272,3
1.910.006,9
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Công nghệ kỹ thuật
Công nghệ và kỹ thuật sản xuất biến tần ngày một cải tiến về kích thước và chức năng của biến tần.
Nếu như trước đây cách nay khoảng hai mươi năm, kích thước biến tần rất to lớn gần bằng kích thước của một cái bàn thì nay với công nghệ mới, biến tần đã có kích thước nhỏ gọn hơn rất nhiều. Kích thước nhỏ gọn giúp tiết kiệm diện tích rất nhiều, đặc biệt trong điều kiện đất đai, nhà xưởng hiện nay rất đắt đỏ. Điều này giúp cho các nhà máy cũ mong muốn thay thế biến tần sang thế hệ mới để tiết kiệm diện tích. Ngoài ra, biến tần ngày nay đã được tích hợp nhiều chức năng hơn bao gồm cả khởi động mềm, …. thay vì trước đây ngoài việc mua biến tần phải mua thêm nhiều thiết bị/linh kiện khác kèm theo nên việc mua một sản phẩm gồm nhiều chức năng giá sẽ rẻ hơn mua nhiều thiết bị một lúc. Việc thay thế, làm mới này đã giúp cho việc kinh doanh của công ty Phát Minh được thuận lợi hơn.
Ngoài những yếu tố vừa nêu, nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật và việc cạnh tranh nhau giữa các hãng sản xuất, giá cả biến tần ngày càng rẻ. Nếu như trước đây, biến tần là sản phẩm xa xỉ rất hiếm được các nhà máy sử dụng thì ngày nay giá cả biến tần không quá đắt đỏ, có thể phù hợp với nhiều nhà máy. Điều này giúp việc kinh doanh biến tần của công ty cũng ngày một dễ dàng hơn. Tuy nhiên do giá cả giữa các hãng cạnh tranh nhau khá gay gắt nên thường xuyên xảy ra các cuộc chạy đua về giá. Việc so sánh giá cả trước khi quyết định chọn mua của khách hàng, một phần ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty do hiện tại công ty Phát Minh đang kinh doanh sản phẩm biến tần của Nhật mà tỷ giá hiện tại đã quá cao làm cho khả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty bị giảm đáng kể
Phân tích môi trường vi mô
Tổng quan về ngành biến tần ở Việt Nam
Ngành biến tần ở Việt Nam còn khá non trẻ, biến tần có mặt ở thị trường Việt Nam chỉ khoảng 10 năm. Với xu thế phát triển, máy móc ngày một cải tiến, khách hàng đòi hỏi những sản phẩm với yêu cầu cao hơn trước, điện năng cũng ngày càng cạn kiệt và đắt đỏ… nên việc sử dụng biến tần vào các ngành công nghiệp ở Việt Nam ngày càng tăng. Tỉ lệ tăng trưởng ngành biến tần ở Việt Nam hàng năm từ 20~30% (2). Do đó, nếu trước đây chỉ có một vài hãng biến tần có mặt ở Việt Nam thì tính đến nay đã có hơn 30 hãng biến tần trên thị trường gồm cả Nhật, Châu Âu, Đức, Đài Loan, Trung Quốc…. và mỗi một hãng lại có nhiều đại lý phân phối.
(2) Theo số liệu thống kê công bố trên Tạp chí Công Nghiệp Tự Động Hoá số 3/2008 do Nhà Xuất Bản Trẻ phát hành
Một số nhãn hiệu biến tần đang có mặt ở Việt Nam hiện nay là: Hitachi, Yaskawa, Mitsubishi, Danfoss, ABB, Siemens, Denlta … khiến cho việc cạnh tranh giữa các hãng ngày càng trở nên gay gắt.
Phân tích môi trường vi mô
Áp lực của nhà cung cấp
Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Từ lúc thành lập đến nay công ty Phát Minh là nhà phân phối độc quyền biến tần Yaskawa ở Việt Nam. Yaskawa là sản phẩm có uy tín trên thế giới nên để được cung cấp độc quyền ở thị trường Việt Nam, công ty Phát Minh phải chấp thuận theo các chính sách do Yaskawa đề ra như đảm bảo về doanh số, thanh toán công nợ,… rất gắt gao. Mà trong đó việc thanh toán công nợ bằng đồng Yên Nhật (không phải bằng Đôla Mỹ như của các hãng khác) đã gây rất nhiều khó khăn cho công ty Phát Minh trong tình hình tỷ giá JPY tăng liên tục và bất ổn định trong những năm gần đây.
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Khách hàng luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của mình cả về sản phẩm lẫn giá cả, vì vậy họ luôn mặc cả với doanh nghiệp để sao cho nhận được sản phẩm tốt nhất với chi phí thấp nhất.
Khách hàng bên ngành biến tần chủ yếu được phân làm 2 nhóm:
+ Khách hàng lẻ và người sử dụng cuối cùng: áp lực của những khách hàng này là không lớn vì nhu cầu của họ không nhiều. Họ có thể hỏi giá c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoạch định chiến lược của tập đoàn vingroup Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0
D Hoạch định chiến lược tại Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Sài Gòn đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 0
D Hoạch định chiến lược phát triển công ty xăng dầu dầu khu vực ii tnhh một thành viên đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 0
M Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà máy Nhựa và FRP (VPF) t Luận văn Kinh tế 0
M Hoạch định chiến lược sản phẩm cho công ty bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2003- 2006 Luận văn Kinh tế 2
T Một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty Xây dựng 699 Luận văn Kinh tế 0
O Hoạch định chiến lược sản phẩm trên thị trường nội địa tại công ty cổ phần May 10 Luận văn Kinh tế 0
J Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty vận tải biển Tuấn Quỳnh Khoa học Tự nhiên 2
X Một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Xây dựng 699 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top