Briggere

New Member
Download Đề tài Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang

Download Đề tài Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang miễn phí





MỤC LỤC
TÊN TRANG
MỤC LỤC
Giải thích chữ cái viết tắt trong báo cáo chuyên đề thực tập .
LỜI NÓI ĐẦU . 5
Chương I: NHỮNG LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP . 7
I. Khái niệm, đặc trưng vai trò vị trí của cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 7
1. Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 7
2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
3. Nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
4. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 12
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tất yếu khách quan.
2. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
3. Yêu cầu xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá CNH và HĐH
III. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp . 15
1. Nhân tố điều kiện tự nhiên .
2. Nhân tố kinh tế - xã hội
3. Nhân tố quốc tế.
4. Nhân tố tổ chức - kỹ thuật
IV. Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu và hiệu quả cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp . 18
1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế và hiệu quả cơ cấu kinh tế .
2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3. Những kinh nghiệm chung trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
Chương II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG . 21
I. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện . 21
1. Đặc điểm về tự nhiên . 22
2. Đặc điểm về kinh tế xã hội . 25
3. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp . 27
4. Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện . 28
II. Thực trạng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Quản Bạ 29
1. Khái quát thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện . 29
2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành . 31
3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ .
III. Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Quản Bạ . 35
1. Những thành tựu . 35
2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân . 26
Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KTNN CỦA HUYỆN
QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG. 38
I. Mục tiêu và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang . 38
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp ở huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang đến năm 2010 . 38
2. Phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện QUẢNBẠ đến năm 2010 . 40
II. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế nông nghiệp ở huyện Quản Bạ . 42
1. Quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên môn hoá . 42
2. Giải pháp về thị trường . 43
3. Giải pháp về vốn . 45
4. Giải pháp về ruộng đất . 46
5. Giải pháp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất . 47
6. Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp 47
7. Đẩy mạnh công tác khuyến nông . 48
8. Các giải pháp về cơ chế chính sách nhằm giúp cho các hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá . 49
9. Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn 50
10. Nâng cao vai trò lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể tại địa phương .
11. Sự liên kết 4 chủ thể . 50
III. Kiến nghị . 51
1. Đối với Nhà nước :.
2. Đối với Tỉnh : .
3. Đối với Ngành : .
4. Đối với Huyện : .
Kết luận .
53
- Danh mục tài liệu tham khảo. 56
 
.
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g Miện bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc chảy qua các xã Bát Đại Sơn, Cán Tỷ, Lùng Tám, Đông Hà, Thái An, đây là nguồn nước rất quan trọng cho sản xuất, sinh hoạt của người dân trong vùng. Các suối nhỏ tuy có nhiều nhưng đều cạn kiệt vào mùa đông.
Tuy nhiên việc khai thác nguồn nước sông Miện phục vụ sản xuất có nhiều hạn chế vì mặt nước sông vào mùa khô có độ chênh lớn so với mặt đất sản xuất nông nghiệp.
Nước ngầm hiện chưa co kết quả thăm dò .Do địa hình đồi núi dốc lớn,nên việc đàu tư khai thác rất phức tạp cho đến nay còn nhiều khó khăn và kém hiệu quả.
c. Tài nguyên rừng .
Cả 13 xã , thị trấn của Huyện Quản Bạ đều có rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn . Ở núi đá rừng có nhiều loại gỗ quý như:Trai ,nghiến..
Diện tích đất lâm nghiệp của toàn huỵên là 23727,35 ha,chiếm 43,15% tổng diện tích tư nhiên .Trong đó rừng tự nhiên là 22544,66 ha ,chiếm 41,00%.Tập đoàn cây rừng hiện còn chủ yếu là la gỗ tạp, kháo,dẻ và cây lùm bụi và các cây gỗ quý Trai, Nghiến, Thú rừng đã trở lên cạn kiệt do tệ nạn phá rừng làm nương rẫy của những năm trước đây.
Tóm lại Quản Bạ có tài nguyên rừng rất lớn, đặc biệt là rừng tự nhiên, cần có hướng tăng cường công tác bảo vệ rừng theo quy hoạch, có chính sách định canh định cư thảo đáng để chấm dức hiện tượng chặt phá rừng, đốt nương làm dẫy, khoanh một phần diện tích rừng tự nhirn sang đặc dụng để bảo tồn quỹ gen quý hiếm, bảo vệ rừng nguyên sinh.
d. Tài nguyên khoáng sản.
Mặc dù chưa được thăm dò và khảo sát đầy đủ, nhưng Quản Bạ có một số loại khoáng sản quý như: Quặng sắt ở Thái An, Quyết tiến.
Quặng Antimon ở xã Nghĩe Thuận, Quyết tiến; Apatít ở xã Thái An; Măng gan; Chì; Kẽm ở Cao Mã Pờ…
Khai thác đã phục vụ cho dải đường xây dựng cơ sở hà tầng đáp ứng nhu cầu tại chỗ.
2. Đặc điểm về kinh tế xã hội
2.1. Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2000-2005
Cùng sự phát triển kinh tế của Nhà nước và các tỉnh phía Bắc, được sự đầu tư hỗ trợ của Trung ương và của Tỉnh thông qua các chương trình dự án về phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, với sự phấn đấu vượt khó của Đảng bộ và nhân dân trong huyện, trong 5 năm qua Huyện Quản Bạ đã đạt được những kết quả khả quan trên các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) hàng năm tăng khá. Năm 2000 đạt 7.5%, đến 2005 đạt 11.0%. Năm 2006 đạt 11.65%. GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt gần 2,5 triệu đ/người/ năm ( GDP bình quân chung của tỉnh đạt 3,2 triệuđ/người /năm ) So với bình quân chung của cả nước thì GDP/ đầu người của huyện rất thấp. Cơ cấu kinh tế của Huyện đã có sự chuyển dịch, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ - thương mại, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp, kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa đây là kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Tuy vậy nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng còn thấp, quá trình chuyển dịch còn chậm và chưa ổn định. Cơ cấu tỷ trọng kinh tế như sau : tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp - xây dựng tăng từ 5% năm 2000 lên 21,58% năm 2005, tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ tăng từ 15,0% năm 2000 lên 30,3,7% năm 2005, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp giảm từ 80,0 % năm 2000 xuống còn 48,05% năm 2005.
Biểu số 1: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Quản Bạ giai đoạn
2000 – 2005
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2000
Năm 2005
So sánh %
2005/2000
1
Dân số
Người
36.852
40.813
110,7
2
Tổng sản phẩm XH ( GDP)
Tr.đồng
35.009
102.030
291,4
3
Tốc độ tăng GDP
%
7.5
11
4
Cơ cấu GDP
%
100
100
- Nông – Lâm nghiệp
%
80
48.05
- Công nghiệp – Xây dựng
%
5
21.58
- Dịch vụ - Thương mại
%
15
30.37
5
GDP bình quân đầu người
triệuđồng
0.95
2.5
263,1
6
Sản lượng lương thực
Tấn
12.000
15.160
126,3
7
Bình quân lương thực
Kg/người
330
370
112,1
8
Tổng thu thuế và phí trên địa bàn
Tr.đồng
1.100
2.500
227,2
(Nguồn: Báo cáo Đại hội Đảng bộ huyện Quản Bạ)
(nhiệm kỳ 2000-2005 và 2005 – 2010 )
2.2. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp của huyện đối với tỉnh
Trong những năm qua huyện Quản bạ đã có bước chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên đặc trưng cơ bản của huyện vẫn là một địa bàn thuộc vùng miền núi biên giới, địa hình phức tạp giao thông khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, kinh tế nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn diễn ra chậm.Giá tri sản xuất nông nghiệp so với tỉnh chiếm tỷ lệ rất thấp. So sánh một số chỉ tiêu cụ thể giữa huyện với tỉnh năm 2005 ở một số lĩnh vực được thể hiện dưới biểu số 2 như sau:
Biểu số 2: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp của huyện Quản bạ với tỉnh Hà Giang 2005
CHỈ TIÊU
Đơn vị tính
Huyện Quản bạ
Tỉnh Hà Giang
So sánh (%) (Huyện/Tỉnh)
1.Dân số
Người
40.813
661.855
6.16
2.Diện tích tự nhiên
Ha
54.989
788.437
6.97
3.Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá cố định 1994)
Tr.đồng
68.240
836.123
8.16
4.Bình quân gía trị sản xuất nông nghiệp/ Người
Tr.đồng
1.67
1,26
132.5
5.Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
%
100,0
100,0
- Ngành trồng trọt
%
78,35
80,76
97.00
- Ngành chăn nuôi
%
20,73
18,77
110.4
- Ngành dịch vụ
%
0.92
0,47
219.00
6.Diện tích gieo trồng
Ha
11.347
144.479
7.83
7.Sản lượng lương thực
Tấn
15.160
239.709
6.32
8.Bình quân lương thực/Người
Kg/Người
370
362
102.2
9.Sản lượng thịt hơi các loại
Tấn
1.532
14.826,4
10.33
10.Bình quân thịt/người
Kg/Người
37.5
22,4
167.4
( Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê của Huyện và tỉnh Hà Giang năm 2005)
2.3. Tình hình dân số và lao động
Theo số liệu thống kê dân số huyện Quản bạ đến năm 2005 là 40.813người, mật độ dân số bình quân 91,8 người/km2 và phân bố không đồng đều nơi tập trung đông là khu vực các Thị trấn, thị tứ, cụm trung tâm các xã, các xã ven đường quốc lộ 4C . Tại các xã vùng sâu, xa và vùng cao mật độ dân số thấp như :Xã Tùng Vài, Bát Đại Sơn,Cao Mã Pờ, Tả Ván, Thái An trung bình 40 đến 45 người/km. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dao động ở mức là : 1,68% năm. Dân số nông nghiệp 35.954 người chiếm 88,1% dân số chung của huyện. Trình độ dân trí thấp, số người mù chữ trong độ tuổi lao động chiếm 15-20%, số lượng lao động có trình độ, kỹ thuật còn rất ít. Qua số liệu khảo sát sự phân công lao động chưa phù hợp với yêu cầu của nền sản xuất. Lao động Nông lâm nghiệp giản đơn là chủ yếu, phân công lao động xã hội chưa có kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý. Do đó vấn đề cần quan tâm của huyện trong những năm tới đây là công tác đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp bố trí sản xuất phù hợp với điều kiện của địa phương, đặc thù, bản sắc của từng dân tộc. Thể hiện dưới biểu số 3 như sau:
Biểu số 3 : Lao động đang làm việc trong các ngành KTXH năm 2005
Lao động
TT
Chỉ tiêu
Tổng số
Trong đó Nhà nước
Ghi chú
1
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
16.693
49
2
Công nghiệp khai thác mỏ
47
-
3
Công nghiệp chế biến
204
-
4
Sản xuất phân phối điện khí đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top