trinh19922001

New Member
Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Minh Á

Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Minh Á miễn phí





MỤC LỤC
Lời mở đầu.6
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .8
I.Khái niệm, Bản chất và vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm .8
1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm.8
2. Bản chất của tiêu thụ sản phẩm.8
3. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm.9
4. Mục đích của công tác tiêu thụ sản phẩm.10
5. Nguyên tắc của tiêu thụ sản phẩm.11
5.1. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tiêu thụ sản phẩm.11
5.2. Nguyên tắc hiệu quả kinh tế.13
5.3 Bảo đảm nguyên tắc pháp lý.13
5.4 Tiêu thụ sản phẩm phải đặt trong tổng thể hoạt động của doanh nghiệp thương mại.13
II. Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thương mại.14
1. Những yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài của doanh nghiệp thương mại.14
1.1. Những yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô viết theo góc độ môi trường của doanh nghiệp thương mại.14
1.1.1. Môi trường kinh tế.14
1.1.2. Môi trường văn hoá xã hội.14
1.1.3. Môi trường tự nhiên.15
1.1.4. Môi trường chính trị và pháp luật.15
1.2. Những yếu tố thuộc về môi trường vi mô viết theo góc độ môi trường của doanh nghiệp thương mại.15
1.2.1. Môi trường cạnh tranh.15
1.2.2. Khách hàng của doanh nghiệp thương mại.17
1.2.3. Các nhà bán lẻ.18
1.2.4. Các nhà cung ứng.18
1.2.5. Số doanh nghiệp trong nội bộ ngành.19
1.3. Các yếu tố khác.19
2. Những yếu tố thuộc về môi trường bên trong doanh nghiệp thương mại và chính từ phía sản phẩm.20
2.1. Yếu tố giá thành sản phẩm.20
2.2. Yếu tố chất lượng sản phẩm.21
2.3. Cơ cấu sản phẩm.21
2.4. Yếu tố về sản lượng.21
2.5. cách thanh toán.22
2.6. Trình độ lao động và khả năng tiêu thụ sản phẩm.22
III. Nôi dung của quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thương mại.23
1. Nghiên cứu và dự báo thị trường.23
1.1. Trình tự nghiên cứu thị trường.24
1.2. Nội dung nghiên cứu thị trường.24
1.3. Phương pháp dự báo mức tiêu thụ sản phẩm.24
2. Lựa chọn phương thức tiêu thụ.25
3. Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.25
4. Tổ chức mạng lưới tiêu thụ phù hợp với phương thức.26
IV. Các hoạt động chủ yếu của công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thương mại.28
1. Hoạt động giao dịch và ký kết hợp đồng với khách hàng.28
2. Hoạt động của kho thành phẩm, bảo quản, vận chuyển.28
3. Giúp đỡ khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm.29
V. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm.29
Chương II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH MINH Á.31
I. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Minh Á.31
1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty.31
2. Đặc điểm về sản phẩm, khách hàng và lĩnh vực hoạt động của công ty.35
3. Đặc điểm về vốn và tài sản của công ty.36
4. Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty.37
II. Thực trạng môi trường kinh doanh của công ty TNHH Minh Á.38
III. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Minh Á.40
1. Thực trạng công tác nghiên cứu và dự báo thị trường.40
2. Thực trạng cách tiêu thụ sản phẩm của công ty.42
2.1. thực trạng tiêu thụ và hình thức tiêu thụ của công ty.42
2.1.1. Đặc điểm và cách thanh toán.42
2.1.2. Việc tổ chức kênh phân phối.43
2.1.3. Các hình thức và cách bán hàng được công ty sử dụng.45
2.1.4. nghiệp vụ của công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty.45
2.2. Kết quả chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.46
3. Thực trạng việc xây dựng chiến lược và kết quả, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty.48
4. Thực trạng việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.49
5. Nhận xét, đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.50
Chương III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MINH Á.53
I. Phương hướng phát triển và những yêu cầu đặt ra cho công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới .53
II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.54
1. Giải pháp về nghiên cứu và dự báo thị trường.54
2. Giải pháp về nhân sự.58
3. Giải pháp về giảm giá thành.59
4. Giải pháp về phân phối và tiêu thụ.62
5. Giải pháp về quảng cáo, bảo hành, phục vụ khách hàng.63
6. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.64
III. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm tạo điều kiện cho công ty thực hiện các mục tiêu trong những năm tới.64
KẾT LUẬN.67
Tài liệu tham khảo.69
 
 
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

iêu dùng cuối cùng
Người bán lẻ
Người sản xuất hay nhập khẩu
Kênh này hàng hoá phải qua một khâu trung gian – người bán lẻ. Đó là loại kênh ngắn thuận tiện cho người tiêu dùng, hàng hoá cũng được lưu chuyển nhanh, người sản xuất hay nhập khẩu được giải phóng khỏi chức năng bán lẻ. Loại kênh này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp bán lẻ lớn.
Kênh 3:
Người sản xuất hay nhập khẩu
Người bán buôn
Người bán lẻ
Người tiêu dung cuối cùng
Việc mua bán phải qua nhiều khâu trung gian – bán buôn và bán lẻ. Kênh này thuộc loại kênh dài, từng khâu của quá trình sản xuất và lưu thông được chuyên môn hoá, tạo điều kiện để phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và tiền vốn.
Kênh 4:
Bán buôn
Người sản xuất hay nhập khẩu
Môi giới
Người tiêu dùng
Bán lẻ
Để mở rộng thị trường của doanh nghiệp, giảm chi phí tiêu thụ và quản lý được kênh tiêu thụ, khi lựa chọn các kênh, cần dựa trên các căn cứ sau:
Căn cứ vào bản chất của sản phẩm là hàng hoá thông thường hay hàng có tính chất thương phẩm đặc biệt ; vào tốc độ phổ biến chu kỳ sống sản phẩm đang trải qua.
Tình hình thị trường bán hàng : số lượng khách hàng, qui mô mua sắm và chu kỳ mua sắm của khách hàng.
Chiến lược phân phối và sự phát triển của doanh nghiệp.
Lý do thay đổi các kênh phân phối đang tồn tại : sự phát triển của ngành hàng kinh doanh, nguồn hàng, các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường bán hàng của doanh nghiệp.
IV. Các hoạt động chủ yếu của công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thương mại
1. Hoạt động giao dịch và ký kết hợp đồng với khách hàng
Giao dịch: là hoạt động giao tiếp giữa người làm nhiệm vụ tiêu thụ với khách hàng. Nó vừa mang tính giới thiệu, vừa mang tính đàm phán để nói lên những ưu điểm và sự khác biệt của sản phẩm.
Ký kết hợp đồng: đây là hoạt động mang tính pháp lý đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế chặt chẽ, rõ ràng, thể hiện được tính thực thi cao.
2. Hoạt động của kho thành phẩm, bảo quản, vận chuyển
Kho hàng là nơi chứa và bảo quản hàng hóa trước khi xuất bán bởi vậy kho hàng phải được tổ chức tốt, kiểm tra chặt chẽ như phân loại khu vực sản phẩm, bảo đảm thông số kỹ thuật, kiêm kê sau khi nhập – xuất.
3. Giúp đỡ khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm
Trong doanh nghiệp kinh doanh cần giữ chữ tín thông qua việc quan tâm tới quyền lợi của khách hàng nhằm tạo điều kiện thông thoáng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và tạo cơ hội cho việc tiêu thụ sản phẩm tiếp theo:
Hàng hóa phải được chú trọng đến mẫu mã, hình thức đóng gói, vận chuyển
Thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng giao hàng
Đơn giản đến mức cần thiết các thủ tục thanh toán
V. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Đây là một khâu quan trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng như sau quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Qua phân tích đánh giá ta có thể thấy được mức độ hợp lý của công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được những ưu điểm, nhược điểm, những nguyên nhân của ưu nhược điểm đó để từ đó tìm ra được các biện pháp cần thiết áp dụng, rút kinh nghiệm cho các kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Cụ thể ta có các chỉ tiêu chính thường dùng để đánh giá hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm như :
Thị phần của doanh nghiệp.
Là tỷ lệ thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh, đây là chỉ tiêu tổng quát nói lên sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trên thị trường.
Thị phần tuyệt đối :là tỷ trọng phần doanh thu của doanh ngiệp so với toàn bộ sản phẩm cùng loại được tiêu thụ trên thị trường.
Thị phần tương đối: xác định trên cơ sở thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp so với thị phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.
Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp.
Thông qua sản lượng tiêu thụ để đánh giá xem kết quả tiêu thụ trên các thị trường của doanh nghiệp đã được mở rộng hay thu hẹp.Việc mở rộng thị trường doanh nghiệp có thể thực hiện là mở rộng thị trường theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu:
Mở rộng thị trường theo chiều rộng là việc doanh nghiệp thực hiện xâm nhập vào thị trường mới,thị trường nước ngoài, thị trường của đối thủ cạnh tranh.
Mở rộng thị trường theo chiều sâu là việc doanh nghiệp tiến hành khai thác tốt hơn trên thị trường hiện có bằng cách cải tiến hệ thống phân phối, thực hiện các chính sách sản phẩm, giá cả, dịch vụ sau tiêu thụ sản phẩm.. .
Chương II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở
CÔNG TY TNHH MINH Á
I. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Minh Á
1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH MINH Á – thành lập 23/06/2004
Tên giao dịch: MINH Á COMPANY LIMITED
Trụ sở Công ty: 32 hội Vũ – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Điện thoại: (04) 8261733
Vốn điều lệ: 500.000.000đ (Năm trăm triệu) góp vốn bằng tiền mặt
Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh hàng may mặc (Quần áo trẻ em)
Kinh doanh trang phục DCTDTT, tư vấn tổ chức các giải đấu thể thao
Kinh doanh thiết bị y tế ( chủ yếu về sức khỏe)
Các sáng lập viên: Ông Nguyến Tuấn Ngọc - Tỷ lệ góp vốn: 60%
Bà Trịnh Thuỷ Chi - Tỷ lệ góp vốn: 40%
Hiện nay, chức năng chủ yếu của Công ty là kinh doanh, buôn bán các sản phẩm hàng may mặc, công cụ thể dục thể thao, thiết bị y tế. Hàng may mặc do nhà sản xuất trong Sài Gòn, hàng công cụ thể dục thể thao do Xí nghiệp thể thao Thăng Long sản xuất, thiết bị y tế do nhập khẩu trực tiếp từ Đài Loan. Thị trường mà Công ty cung cấp chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Mặt khác Công ty cũng không ngừng nghiên cứu, nắm bắt kịp thời các nhu cầu mới nảy sinh trên thị trường và tìm mọi cách thoả mãn tốt nhất các nhu cầu đó.
Đi đôi với chức năng như vậy thì Công ty TNHH Minh Á có nhiệm vụ như sau:
Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh theo đúng ngành nghề được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh, phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lược của Công ty.
Tổ chức nghiên cứu thị trường, tìm hiểu và xác định thị trường có nhu cầu.
Tổ chức nghiên cứu sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất,chất lượng cho phù hợp với thị trường.
Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động theo qui định của Nhà nước về lao động, tôn trọng quyền tổ chức Công ty theo luật Công đoàn.
Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đờ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top