rosewillow27

New Member
Download Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

Download Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương miễn phí





* Phương pháp khấu hao giảm dần:
Thực chất của phương pháp này là đẩy nhanh mức khấu hao TSCĐ trong những năm đầu sử dụng giảm dần mức khấu hao theo thời hạn sử dụng. Phương pháp khấu hao giảm dần có 2 cách tính toán tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm, đó là phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần hay khấu hao theo tổng số thứ tự giảm dần:
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng. Đó là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp (như công trình phúc lợi) các TSCĐ sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.
- Các TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước: Đó là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hay cho Nhà nước theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng của nó. Từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
1.1.3.3. Phân loại theo công dụng kinh tế
Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp có thể chia thành các loại sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là những TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như nhà xưởng, trụ sở làm việc, nhà kho…
- Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc công tác, thiết bị chuyên dùng những máy móc đơn lẻ…
- Phương tiện vận tải, thiết bị chuyền dẫn. Là các loại phương tiện vận tải như phương tiện đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, hệ thống thông tin, đường ống dẫn nước, băng tải…
- Thiết bị, công cụ quản lý: Là những thiết bị, công cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị, công cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút bụi…
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hay cho sản phẩm là các vườn cây lâu năm như vườn chè, vườn cafê, vườn cây cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, đàn bò….
- Các loại TSCĐ khác: Là toàn bộ các loại TSCĐ khác chưa liệt kê vào 5 loại trên như tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh…
Cách phân loại này cho thấy công công cụ thể của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ chính xác.
1.1.3.4. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ người ta chia TSCĐ của doanh nghiệp thành các loại:
- TSCĐ đang sử dụng: Đó là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp.
- TSCĐ chưa cần dùng: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, đang được dự trữ để sử dụng sau này.
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐ không cần thiết hay không hù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần được thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra.
Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp như thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng chúng.
Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các loại TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Từ đó sẽ có biện pháp sử dụng cũng như quản lý việc sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp một cách có hiệu quả nhất.
1.1.4. Vốn cố định và đặc điểm luân chuyển của VCĐ
1.1.4.1. Khái niệm VCĐ
Để tiến hành bất cứ một hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng vốn ứng trước nhất định đề đầu tư vào mua sắm, xây dựng, lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình được gọi là VCĐ của doanh nghiệp. Khi hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì số vốn này sẽ không bị mất đi và được thu hồi lại sau khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình.
Như vậy, VCĐ là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình.
1.1.4.2. Đặc điểm luân chuyển của VCĐ
Qui mô của VCĐ lớn hay nhỏ sẽ quyết định qui mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến tình trang thiết bị kỹ thuật công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Song ngược lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ có thể khái quát về đặc điểm luân chuyển của VCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau:
- Một là: VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.
- Hai là: VCĐ luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kì sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sử dụng của TSCĐ giảm dần, theo đó VCĐ cũng được tách thành 2 phần tương ứng, một phần gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm hay tạo nên giá trị sản phẩm phần còn lại được cố định trong đó. Trong các chu kì kế tiếp nếu như phần vốn luân chuyển tăng dần thì phần vốn cố định lại giảm dần đi tương ứng với mức suy giảm giá trị sử dụng của TSCĐ.
- Ba là: Sau nhiều chu kì sản xuất VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển.
Sau mỗi chu kì sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần phát triển lên sang phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại giảm dần xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Những điểm luân chuyển trên đây của VCĐ đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải luân gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp. Sao cho không ngừng giá phát triển VCĐ của doanh nghiệp trên mọi hình thái biểu hiện bởi quy mô của VCĐ sẽ quyết định qui mô của TSCĐ cùng với trình độ quản lý nó có ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật cũng như qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Khấu hao TSCĐ.
1.2.1. Hao mòn TSCĐ.
Hao mồn TSCĐ được biểu hiện dưới 2 hình thức.
1.2.1.1. Hao mòn hữu hình của TSCĐ.
Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất về giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể người thấy được sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận chi tiết TSCĐ dưới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất.
Về giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lượng chức năng kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng không sử dụng được nữa. Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa, thay thế. Về mặt giá trị đó là sự phát triển giảm dần giá trị hao mòn vào giá trị sản xuất. Đối với các ý vô hình, hao mòn hữu hình chỉ thể hiện ở sự hao mòn về mặt giá trị.
Nguyễn nhân và mức độ hao mòn hữu hình trước hết phụ thuộc vào các nhân tố trong quá trìn...
 

taiminh

New Member
Re: [Free] Giải pháp nâng cao hiệu quả dùng vốn cố định tại công ty cổ phần may II Hải Dương

ad cho mình xin link bài này nhe, mình cảm ưn xD
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top