lelien123

New Member
Download Đề tài Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng và quy định trọng yếu của basel 2 và basel 3

Download Đề tài Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng và quy định trọng yếu của basel 2 và basel 3 miễn phí





Việc áp dụng Basel II tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro đối với các ngân hàng thương mại (NHTM).
Về phía cơ quan quản lý, NHNN Việt Nam đang khẩn trương hoàn thiện để ban hành quy định mới về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của các tổ chức tín dụng
Về phía các tổ chức tín dụng Việt Nam, Basel II đã có ảnh hưởng lớn trong việc nâng cao năng lực quản trị điều hành, nhất là năng lực quản lý rủi ro
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

GV HD: TS. Hoàng Công Gia Khánh Nhóm thực hiện: CH10_Nhóm 7 Đào Quý Kiên Tâm Dương Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Thanh Thảo Đỗ Đình Thi Nguyễn Hà Minh Thi CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 Nội dung chính phần trình bày: Phần 1: Những điểm trọng tâm của Basel 2 và Basel 3; Phần 2: Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam; Phần 3: Nhận định và kiến nghị. Sự ra đời của Basel Những điểm trọng yếu của Basel 1 và 2 Những điểm trọng yếu của Basel 3 Việc áp dụng Basel vào hoạt động giám sát ngân hàng các nước I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 1. Sự ra đời của Basel Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80. Ủy ban Basel không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào và những kết luận của Uỷ ban này không có tính pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với việc giám sát hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 1. Sự ra đời của Basel I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2. Những điểm trọng yếu của Basel 1 và 2 Basel 1: Mục đích: Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc tế Tiêu chuẩn của Basel I: 3 tiêu chuẩn + (1) Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro + (2) Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3 + (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2. Những điểm trọng yếu của Basel 1 và 2 Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro : Ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro của chúng. Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt  là ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp  khi CAR > 8%, thiếu vốn  khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt  khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%. I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2. Những điểm trọng yếu của Basel 1 và 2 (2) Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3: Thành tựu cơ bản của Basel I là đã đưa ra được định nghĩa mang tính quốc tế chung nhất về vốn của ngân hàng và một cái gọi là tỷ lệ vốn an toàn của ngân hàng. Tiêu chuẩn này quy định: Vốn cấp 1 ≥ Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3 I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2. Những điểm trọng yếu của Basel 1 và 2 (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2. Những điểm trọng yếu của Basel 1 và 2 NHỮNG THIẾU SÓT CỦA BASEL 1: + Không đề cập đến một loại rủi ro đang ngày càng trở nên phức tạp với mức độ ngày càng tăng lên, đó là rủi ro vận hành (không có yêu cầu vốn dự phòng rủi ro vận hành). + Ngoài ra, còn một số điểm hạn chế khác, như: không phân biệt theo loại rủi ro, không có lợi ích từ việc đa dạng hóa… I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2. Những điểm trọng yếu của Basel 1 và 2 Basel 2: Mục tiêu của Basel II: tiếp tục nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”: Trụ cột thứ I: liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2. Những điểm trọng yếu của Basel 1 và 2 ƯU ĐIỂM CỦA BASEL II SO VỚI BASEL I : I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 3. Những điểm trọng yếu của Basel 3 Mục tiêu chủ yếu là khắc phục những hạn chế về qui định vốn trước đây và tăng cường quản lý rủi ro, đảm bảo ổn định hoạt động ngân hàng. Trong đó, thành công lớn nhất của UB là thỏa thuận tăng tỉ lệ vốn ngân hàng cần nắm giữ. Tháng 6/2010, UB đã nhất trí thu hẹp định nghĩa vốn ngân hàng, tập trung vào cổ phần thường, bao gồm các khoản thu từ tiền bán cổ phần và lợi nhuận giữ lại. Tại cuộc họp vào tháng 9/2010, UB đã đưa ra tỉ lệ vốn thực tế và phía Mỹ đã đề nghị tỉ lệ vốn cấp I là 8% trên tài sản có rủi ro, tăng 4% so với qui định tại Basel 2. Tỉ lệ này cuối cùng được ấn định là 7% I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 4. Việc áp dụng Basel vào hoạt động giám sát ngân hàng các nước: Việc áp dụng Basel II tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro đối với các ngân hàng thương mại (NHTM). Về phía cơ quan quản lý, NHNN Việt Nam đang khẩn trương hoàn thiện để ban hành quy định mới về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của các tổ chức tín dụng Về phía các tổ chức tín dụng Việt Nam, Basel II đã có ảnh hưởng lớn trong việc nâng cao năng lực quản trị điều hành, nhất là năng lực quản lý rủi ro I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 4. Việc áp dụng Basel vào hoạt động giám sát ngân hàng các nước: I. NHỮNG QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 4. Việc áp dụng Basel vào hoạt động giám sát ngân hàng các nước: Một số thiếu sót cơ bản của Basel II là thiếu yêu cầu về phí vốn thanh khoản, quá tin cậy vào cơ quan xếp hạng tín dụng và bản chất có tính chu kỳ của nó. Lãnh đạo hàng đầu của các nền kinh tế thuộc G20 đã hối thúc ủy ban Basel đưa ra biện pháp cải thiện chất lượng và số lượng vốn của các ngân hàng và thắt chặt yêu cầu thanh khoản (Basel III) để các ngân hàng ứng phó tốt hơn với khủng hoảng và ngăn khủng hoảng tài chính lặp lại mà không cần đến hỗ trợ từ chính phủ. Theo dự thảo đưa ra tại G20, đến cuối năm 2012, Basel khuyến cáo các nước cần áp dụng tiêu chuẩn mới về vốn và đưa ra các biện pháp linh hoạt hơn để khuyến khích các ngân hàng thay đổi. Lý thuyết cơ chế giám sát Các văn bản điều tiết và tác động đến hệ thống ngân hàng Đánh giá việc tuân thủ Basel tại Việt Nam II. CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Lý thuyết cơ chế giám sát Cơ chế giám sát là gì? Giám sát ngân hàng là hoạt động của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan. (khoản 12 điều 6 Luật NHNN 2010). Cơ chế giám sát ngân hàng là hệ thống các nguyên tắc hoạt động của cơ quan chức năng nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh. Mục đích của giám sát Bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng. Hạn chế hay mở rộng cho vay, đầu tư. Quy định về vốn và việc mở rộng hoạt động ngân hàng Kiểm tra,...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Hoạt động kiểm tra giám sát của cấp uỷ trong cơ chế kiểm soát quyền lực - qua thực tiễn huyện Đông S Luận văn Luật 0
D BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Nông Lâm Thủy sản 0
P Biện pháp cơ bản trong giám sát dịch tễ học và y học dự phòng nhằm khống chế và từng bước kiểm soát Tài liệu chưa phân loại 0
N Thực trạng công tác giám định, bồi thường và đề phòng hạn chế tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới Tài liệu chưa phân loại 0
L Vai trò và phương pháp lãnh đạo của Giám đốc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Tài liệu chưa phân loại 0
N Tiểu luận: Vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc bảo đảm pháp chế t Luận văn Luật 0
D Cơ chế giám sát Hiến Pháp ở Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị Tài liệu chưa phân loại 0
B Tiểu luận Vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc bảo đảm pháp chế tr Tài liệu chưa phân loại 0
L Slide Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng quy định trọng yếu của basel 2 và basel 3 Tài liệu chưa phân loại 2
D quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập theo cơ chế tự chủ Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top