anh_peo

New Member
Download Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần gạch men Thăng Long

Download Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần gạch men Thăng Long miễn phí





Phòng Kế hoạch Sản xuất có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm theo tháng, quý, năm. Lập kế hoạch và tổ chức cung cấp đầy đủ, kịp thời các loại vật tư phục vụ cho sản xuất của Công ty.
- Thực hiện công tác đầu tư, xây dựng cơ bản, công tác sửa chữa lớn, nhỏ về thiết bị, nhà xưởng và các công trình kiến trúc khác trong Công ty.
- Phân tích, đánh giá, tổng kết việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư, làm báo cáo theo định kỳ báo cáo Giám đốc, Hội đồng quản trị và các đơn vị liên quan.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

vụ trọng quá trình sản xuất của từng công đoạn sản xuất.
4.5. Đặc điểm tài chính
Bảng 2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty
Đơn vị: %
Cơ cấu
2004
2005
Tài sản cố định/ Tổng tài sản
52,95
50,83
Tài sản lu động/ Tổng tài sản
47,04
49,17
Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn
94,64
93,80
Nguồn vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn
5,36
6,10
Nguồn : phòng TCKT
Cơ cấu tài sản, nguồn vốn, tỷ trọng của TSCĐ, TSLĐ trong tổng tài sản, tỷ trọng nợ, nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn thay đổi không đáng kể qua các năm. Để hiểu rõ hơn về xu thế biến đổi của chúng, cần nghiên cứu về tình hình biến đổi tài sản và nguồn vốn của công ty
Bảng 3: Tình hình biến đổi tài sản của công ty
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Số cuối kỳ
So sánh 05/04(%)
2004
2005
A. Tài sản lưu động, đầu tư dài hạn
131.544.027.602
134.799.611.534
102
1. Tiền
13.221.015.419
15.421.321.725
117
2. Các khoản phải thu
62.481.544.868
59.986.023.610
96
3. Hàng tồn kho
55.400.851.660
58.901.527.385
106
4. Tài sản lưu động khác
440.615.655
490.738.814
111
B. Tài sản cố định, đầu tư dài hạn
148.051.094.115
139.323.766.538
94
1. Tài sản cố định
131.709.716.109
121.982.129.285
93
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
16.341.378.006
17.341.637.253
106
Tổng cộng tài sản
279.595.121.717
274.123.378.072
98
Nguồn P TCKT
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty năm 2005 tăng so với 2004 do dự trữ tiền mặt tăng, tồn kho tăng do dự trữ nguyên vật liệu của công ty tăng. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm so với năm trước do công ty trích khấu hao TSCĐ hiện đang dùng, mà chi phí xây dựng cơ bản dở dang vẫn chưa hoàn thành nên chưa đưa vào sử dụng tăng TSCĐ
Đặc điểm nguồn vốn
Bảng 4 Tình hình biến đổi nguồng vốn của công ty
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Số cuối kỳ
So sánh 05/04(%)
2004
2005
A. Nợ phải trả
264.607.511.524
257.399.617.658
97
1. Nợ ngắn hạn
180.545.392.524
184.579.973.348
102
2. Nợ dài hạn
82.647.810.580
71.647.687.123
87
3. Nợ khác
1.414.308.420
1.171.957.187
83
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
14.987.610.193
16.723.760.414
112
1. Nguồn vốn, quỹ
14.987.610.193
16.723.760.414
112
2. Nguồn kinh phí, quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn
279.595.121.717
274.123.378.072
98
Nguồn P TCKT
Nguồn vốn của công ty 2005 giảm so với 2004 chủ yếu ở các khoản nợ dài hạn, do khoản vay đầu tư công ty đã có kế hoạch trả dần qua các năm và không có phát sinh mới. Vay ngắn hạn tăng do công ty mở rộng sản xuất tăng sản lượng sản phẩm nên nhu cầu vốn ngắn hạn tăng. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do lợi nhuận năm 2005 tăng so với năm 2004.
Tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần men Thăng Long – Viglacera giảm nhưng lợi nhuận lại tăng cho thấy công ty đang có những chính sách tài chính hợp lý và hiệu quả.
4.5.1 Phân tích một số tỷ số tài chính
Bảng phân tích các chỉ số tài chính cho thấy các tỷ số tài chính năm 2005 đều tăng so với năm 2004. Tỷ số về khả năng thanh toán nhanh giảm do hàng tồn kho năm 2005 tăng, cơ cấu tài sản cố định giảm do TSCĐ giảm, tài trợ dài hạn của công ty giảm do công ty đã trả được một phần nợ dài hạn.
Bảng 5 Phân tích một số chỉ số tài chính năm 2004, 2005
Đơn vị: lần
Các tỷ số tài chính
Công thức tính
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
1. Các tỷ số về khả năng thanh toán
1a. Khả năng thanh toán chung
(TSLĐ&ĐTNH)/Nợ NH
0,73
0,73
0,00
1b. Khả năng thanh toán nhanh
(TSLĐ&ĐTNH- Hàng TKho)/Nợ NH
0,42
0,41
(0,01)
2. Các tỷ số về cơ cấu tài chính
-
2a. Cơ cấu tài sản lưu động
(TSLĐ&ĐTNH)/Tổng TS
0,47
0,49
0,02
2b. Cơ cấu tài sản cố định
(TSCĐ&ĐTDH)/Tổng TS
0,53
0,51
(0,02)
2c. Tự tài trợ (cơ cấu nguồn vốn CSH)
NV CSH/ Tổng TS
0,05
0,06
0,01
2d. Tài trợ dài hạn
(NV CSH+ Nợ DH)/ Tổng TS
0,35
0,32
(0,03)
3. Các tỷ số về khả năng hoạt động 
-
3a. Vòng quay TSLĐ
DT thuần/(TSLĐ&ĐTNH)bq
1,46
1,77
0,30
3b. Vòng quay tổng TS
DT thuần/ Tổng TS bq
0,69
0,85
0,16
3c. Vòng quay hàng tồn kho
DT thuần/ Hàng tồn kho bq
3,47
4,12
0,64
4. Các tỷ số về khả năng sinh lời
4a. Doanh lợi tiêu thụ
LN sau thuế/DT thuần
0,01
0,02
0,01
4b. Doanh lợi vốn chủ
LN sau thuế/NV CSH bq
0,17
0,27
0,10
4c. Doanh lợi tổng tài sản
LN sau thuế/Tổng TS bq
0,01
0,02
0,01
Nguồn P TCKT
4.5.2 Nhận xét về tình hình tài chính của công ty
Qua phân tích báo cáo kết quả hoạt đọng sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế
toán và đặc biệt thông qua các tỷ số tài chính năm 2005 ta thấy được phần nào tình hình tài chính của công ty tại thời điểm đó.
Về khả năng thanh toán, tỷ số khả năng thanh toán chung của công ty là 0,73 chỉ số này nhỏ hơn 1 công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán, khả năng thanh toán nhanh của công ty chỉ đạt 0.41, việc thanh toán các khoản nợ ngăn hạn của công ty sẽ khó khăn.
Về khả năng hoạt động, tỷ số vòng quay TSLĐ của công ty là 1,77; vòng quay hàng tồn kho là 4,12 chứng tỏ sức hoạt động của công ty là tốt, công ty có thể quay vòng nhanh tài sản lưu động và hàng tồn kho. Tỷ số vòng quay tổng tài sản của công ty 0.85 tỷ số này hơi nhỏ thể hiện khả năng quay vòng tổng tài sản thấp.
Về khả năng sinh lời, các tỷ số này đều nhỏ. Tỷ số khả năng sinh lời của tổng tài sản là quan trọng với công ty, còn tỷ số khả năng sinh lời của vốn chủ là quan trọng với các cổ đông. Công ty cần tìm cách nâng cao các tỷ số còn thấp để tình hình tài chính của công ty ngày càng vững chắc hơn.
4.6 Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất:
Hình thức tổ chức sản xuất của công ty là sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ từng phân xưởng. Hình thức này có ưu điểm là đạt năng suất lao động cao, khá linh hoạt khi thay đổi sản phẩm.
Kết cấu sản xuất của công ty là sự hình thành các phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng sản xuất phụ trợ và các bộ phận phục vụ sản xuất
Kho nguyên vật liệu
Các PXSX 1,2,3
Kho thành phẩm
PX cơ điện 1,2
Bộ phận vận chuyển
Sơ đồ 2: kết cấu sản xuất của Công ty CP men Thăng Long
Khối sản xuất chính
Khối sản xuất phụ trợ
4.7 cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
4.7.1.Kiểu cơ cấu và số cấp quản lý
Công ty Cổ phần men Thăng Long – Viglacera thực hiện chế độ quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Với kiểu cơ cấu này một mặt đảm bảo chế độ một thủ trưởng, đảm bảo tính thống nhất, tính tổ chức cao, mặt khác phát huy được các năng lực chuyên môn của các phòng chức năng
PGĐ KD
PGĐ SX
Giám đốc
TCHC
KD
TCKT
PX SX 1,2,3
KHSX
KTKCS
PXCĐ 1,2
CN MT –
MN
Sơ đồ 3: Bộ máy quản lý Công ty CP men Thăng Long – Viglacera
Ghi chú:
PGĐ SX: Phó Giám đốc phụ trách SX
PGĐ KD: Phó Giám đốc phụ trách Kinh doanh
KD: Phòng Kinh doanh
TCHC: Phòng Tổ chức Hành chính
TCKT: Phòng Tài chính Kế toán
PXSX 1, 2, 3:phân xưởng Sản xuất 1, Phân xưởng Sản xuất 2, Phân xưởng Sản xuất 3
KHSX: Phòng Kế hoạch sản xuất
KT-KCS: Phòng kỹ thuật KCS
PXCĐ 1, 2: Phân xưởng Cơ điện 1, Phân xưởng Cơ điện 2
CNMT: Chi nhánh Miền Trung
CNMN: Chi nhánh Miền Nam
Quan hệ quản lý trực tiếp
Quan ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top