malunmalun

New Member
Download Báo cáo Quản lý và sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết Mộc

Download Báo cáo Quản lý và sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thiết Mộc miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3
1.2. Ngành nghề kinh doanh 3
1.3. Bộ máy tổ chức của công ty 4
1.3.1. Sơ đồ tổ chức 4
1.3.2. Cơ cấu quản lý 5
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 5
PHẦN 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC 8
2.1. Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp 8
2.1.1. Khái niệm 8
2.1.2. Phân loại vốn kinh doanh 8
a) Theo nguồn hình thành 8
b) Theo thời gian huy động và sử dụng vốn 9
c) Nguồn vốn của doanh nghiệp có thể chia thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài 9
d) Theo đặc điểm luân chuyển vốn 9
2.1.2.1. Vốn cố định 10
a) Khái niệm: 10
b) Đặc điểm của vốn cố định 10
c) Phân loại tài sản cố định 10
2.1.2.2. Vốn lưu động 11
a) Khái niệm: 11
b) Đặc điểm của vốn lưu động 12
c) Phân loại TSLĐ 12
d) Phân loại vốn lưu động (VLĐ) 12
2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ 13
2.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ: 13
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ 15
a. Tốc độ chu chuyển VLđ 15
b. Mức tiết kiệm VLĐ 15
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKĐ 16
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 17
2.3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 17
2.3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20
2.3.2.1. Quản lý vốn bằng tiền 20
2.3.2.2. Quản lý các khoản phải thu 20
2.3.2.3. Quản lý vốn dự trữ 21
2.4. Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty 23
2.4.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty năm 2003-2004 23
2.4.2. Vốn kinh doanh 23
2,4.3. Nguồn vốn kinh doanh 24
2.5. Tình hình biến động nguồn vốn 24
2.6. Tình hình quản lý vốn lưu động 26
2.6.1. Quản lý vốn bằng tiền 27
2.5.2. Quản lý các khoản phải thu 27
2.6.3. Quản lý hàng tồn kho 28
2.6.4. Xác định nhu cầu vốn lưu động 28
2.6.5. Quản lý chi phí 29
2.7. Tình hình quản lý vốn cố định 29
2.7.1. Về khấu hao tài sản cố định và quản lý tiền khấu hao tài sản cố định 29
2.7.2. Tình hình huy động vốn tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh 31
2.7.3. Phòng ngừa rủi ro và bảo toàn vốn 31
2.8. Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 31
2.8.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 2003-2004 31
2.8.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 32
2.9. Đánh giá về tình hình kinh doanh và quản lý vốn tại công ty 32
2.9.1. Ưu điểm 32
2.9.2. Những tồn tại 33
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÍ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT MỘC 34
3.1. Các giải pháp quản lý vốn cố định 34
3.2. Các giải pháp quản lý vốn lưu động 35
3.3. Các giải pháp huy động vốn 36
3.4. Các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 37
KẾT LUẬN 38
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu được tiền bán hàng. Như vậy, vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.
Trong quá trình kinh doanh, tài sản lưu động đổi hình thái không ngừng, do đó tại một thời điểm nhất định lưu động tồn tại dưới các hình thái khác nhau trong giai đoạn mà vốn đi qua.
c) Phân loại TSLĐ
TSLĐ của doanh nghiệp thường gồm 2 bộ phận: TSLĐ trong sản xuất và TSLĐ trong lưu thông.
TSLĐ trong sản xuất gồm một bộ phận những vật tư dự trữ, nguyên nhiên vật liệu và một bộ phận là những sản phẩm dở dang.
TSLĐ trong lưu thông: gồm sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán.
d) Phân loại vốn lưu động (VLĐ)
Dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau, có thể chia thành các loại khác nhau:
* Dựa theo hình thái biểu hiện, VLĐ được chia thành:
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu. Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển các khoản nợ phải thu khách hàng, người cung cấp… tiền tạm ứng và các khoản phải thu khác.
- Vốn vật tư hàng hoá (hàng tồn kho) gồm:
+ Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Sản phẩm dở dang
+ Thành phẩm.
- Vốn về chi phí trả trước: là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có tác dụng cho nhiều chu kỳ kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ này mà còn được tính dần vào giá thành sản phẩm của một số kỳ tiếp theo như: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí thuê tài sản, chi phí xây dựng lắp đặt các máy móc thiết bị.
Việc phân loại theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Dựa theo vai trò của VLĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia VLĐ thành loại sau:
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, gồm các khoản vốn nguyên liệu, vật liệu chính, vốn vật liệu phụ vốn phụ tùng thay thế, vốn công cụ dụng cụ.
- VLĐ trong khâu sản xuất: gồm vốn về sản phẩm dở dang và vốn về chi phí trả trước.
- VLĐ trong khâu lưu thông: gồm các khoản vốn thành phần, vốn thành tiền, vốn đầu tư ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác, vốn trong thanh toán (các khoản phải thu và tạm ứng).
Việc phân loại theo phương pháp này giúp việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động trong các khâu của quá trình chu chuyển vốn lưu động. Từ đó đề ra biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý và tăng tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.
2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
2.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ:
1. Hiệu suất sử dụng VCĐ =
2. Tỉ suất lợi nhuận VCĐ =
3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ=
4. Hệ số huy động VCĐ trong kỳ =
Các chỉ tiêu trên càng cao thì hiệu suất sử dụng VCĐ càng lớn và ngược lại.
5. Hệ số hao mòn TSCĐ =
Hệ số này càng lớn thể hiện mức độ thu hồi vốn càng nhanh (tối đa bằng 1)
6. Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ phản ánh tỉ trọng của các loại hay các nhóm tài sản trong tổng TSCĐ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này để đánh giá mức độ hợp lý của kết cấu TSCĐ đang xem xét của doanh nghiệp.
+ Đối với vốn cố định có các chỉ tiêu phân tích sau:
Hệ số đổi
=
GT TSCĐ mới tăng lên trong kỳ
(9)
mới TSCĐ
Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Chỉ tiêu cho biết mức độ đầu tư thêm tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh của kỳ sau so với kỳ trước
Sức sản xuất
=
Doanh thu thuần
(10)
TSCĐ
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần . Nếu hệ số của chỉ tiêu này tính ra kỳ sau cao hơn kỳ trước là tốt
Suất hao phí
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
(11)
TSCĐ
Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ . Chỉ tiêu tính ra càng nhỏ càng tốt
Tỷ suất lợi nhuận
=
Lợi nhuận
(12)
TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận . Chỉ tiêu này tính ra càng lớn càng tốt
Hệ số đảm nhiệm vốn
=
Vốn cố định bình quân
(13)
cố định
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có được một vòng luân chuyển thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định bình quân . Hệ số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ càng tốt
Mức doanh lợi vốn
=
Lợi nhuận
(14)
cố định
Vốn sử dụng bình quân
Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn sử dụng bình quân vào quá trình sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng lớn càng tốt
+ Đối với vốn lưu động có các chỉ tiêu phân tích sau:
Sức sản xuất của
=
Tổng doanh thu thuần
(15)
vốn lưu động
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra bao nhiêu đồng tổng doanh thu thuần . Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng lớn càng tốt
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
a. Tốc độ chu chuyển VLđ
- =
Số vòng quay càng nhiều thể hiện mức độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh.
VLĐ bình quân trong năm =
- =
Kỳ luân chuyển càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh và ngược lại.
b. Mức tiết kiệm VLĐ
Phản ánh số VLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ này so với kỳ trước.
Vtk(6) = (K1 - K0) =
Trong đó: VTK là VLĐ tiết kiệm được (-) hay bị tăng thêm (+)
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ này (DTT kỳ này)
K1: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ này
K0: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ gốc
L1: Số vòng quay VLĐ kỳ này
L0: Số vòng quay VLĐ kỳ gốc
Mức tiết kiệm VLĐ càng lớn cho thấy hiệu suất sử dụng vốn càng cao và ngược lại.
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKĐ
Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụng VKD. Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp kinh doanh là thu lợi nhuận. Vì thế hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu được trong kỳ và mức sinh lời của một đồng VKD. Xét trên góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể hiện kết quả tổng thể của quá trình phối hợp sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp.
Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn cần xem xét hiệu quả đó từ nhiều góc độ khác nhau sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức sinh lời của đồng vốn.
Ngoài các chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
1. Tỷ suất lợi nhuận VKD; trước thuế và lãi vay = x100%
(Hệ số khả năng sinh lời của VKD)
Hệ số này phản ánh cứ một đồng VKD tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
VKD bình quân trong kỳ =
2. Tỷ suất lợi nhuận = x 100%
Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng đưa lại bao đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay.
3. Tỉ suất lợi nhuận ròng VKD trong kỳ = x100%
4. Tỉ suất lợi nhuận vốn CSH trong kỳ = x100%
Các chỉ tiêu trên càng cao thì hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng lớn và ngược lại.
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top