Download Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh

Download Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh miễn phí





Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chương I: Lý luận chung về XKLĐ và Quản lý XKLĐ 3
I - Xuất khẩu lao động 3
1.1. Khái niệm. 3
1.2. Vai trò của xuất khẩu lao động. 4
1.3. Đặc điểm. 5
1.4. Phân loại các hoạt động xuất khẩu lao động. 9
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động. 10
1.6. Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam. 12
1.6.1. Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam. 12
1.6.2. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động XKLĐ ở Việt Nam. 13
1.6.3. Một số quy định của Nhà nước về hoạt động XKLĐ. 14
II- Quản lý xuất khẩu lao động 14
2.1. Khái niệm. 14
2.2. Sự cần thiết của quản lý xuất khẩu lao động. 15
2.3. Những nội dung của quản lý xuất khẩu lao động. 17
2.3.1. Lập kế hoạch xuất khẩu lao động. 17
2.3.2. Tuyển mộ, tuyển chọn lao động. 19
2.3.3. Đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động. 21
2.3.4. Quản lý lao động đã xuất khẩu. 21
Chương II: Phân tích thực trạng quản lý xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh 24
I- Một số đặc điểm của tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động và công tác quản lý xuất khẩu lao động của tỉnh 24
1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội. 24
1.2. Đặc điểm tự nhiên. 27
1.3. Đặc điểm của lao động trong tỉnh. 28
1.4. Tình trạng thất nghiệp và công tác giải quyết việc làm trong những năm gần đây. 38
II- Phân tích thực trạng 44
2.1. Thực trạng xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh. 44
2.1.1. Về số lượng. 44
2.1.2. Về chất lượng. 51
2.2. Các yếu tố tác động chủ yếu đến hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh. 52
2.2.1. Về phía Nhà nước. 52
2.2.2. Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh. 53
2.2.3. Về phía người lao động. 57
2.3. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý XKLĐ 58
2.3.1. Những thành tựu trhu được và những bất cập. 58
2.3.2. Nguyên nhân. 60
2.3.3. Nhận định chung về thực trạng hiện nay. 63
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh 64
I- Phương hướng, mục tiêu đặt ra cho công tác xuất khẩu lao động và quản lý XKLĐ của tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới 64
1.1. Mục tiêu của công tác xuất khẩu lao động trong các năm tới. 64
1.2. Một số triển vọng cho công tác xuất khẩu lao động. 64
II- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh 65
2.1. Giải pháp cho các cơ quan quản lý Nhà nước về công tác xuất khẩu lao động 65
2.2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp, công ty xuất khẩu lao động. 67
2.3. Giải pháp đối với người lao động. 70
PHẦN KẾT LUẬN 73
PHẦN PHỤ LỤC 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

động - việc làm tỉnh Bắc Ninh 1/7/2005)
Với những số liệu trên chúng ta nhận thấy rằng cơ cấu lao động của tỉnh Bắc Ninh là tương đối trẻ. Số lao động thuộc độ tuổi từ 15 đến 45 chiếm trên 65% tổng số lao động toàn tỉnh, còn số lao động có độ tuổi cao lại chiếm tỷ lệ thấp, thấp nhất là lao động thuộc độ tuổi từ 55 đến 59 tuổi chỉ chiếm có 5,2% tổng số lao động toàn tỉnh trong khi đó chiếm tỷ lệ cao nhất là số lao động thuộc độ tuổi từ 25 đến 34 chiếm tới 29,62% trên tổng số lao động. Lao động trẻ là một vấn đề hết sức phức tạp cho tỉnh Bắc Ninh trong công tác quản lý lao động cũng như giải quyết việc làm. Điều này cho thấy tiềm năng cũng như thử thách lớn cho hoạt động xuất khẩu lao động và công tác quản lý hoạt động này của tỉnh Bắc Ninh hiện tại và trong thời gian tới.
Cơ cấu lao động theo giới tính như sau:
Biểu 2.1.8. Cơ cấu lao động theo giới tính tỉnh Bắc Ninh năm 2006
Chỉ tiêu
Số lao động (người)
Tỷ lệ %
Toàn tỉnh
612.641
100
Nữ giới
304.605
49,72
Nam giới
308.036
50,28
(Nguồn: Điều tra lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2006)
Theo số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng cơ cấu lao động theo giới tính của tỉnh Bắc Ninh là tương đối đồng đều, có sự cân bằng về giới tính. Sự chênh lệch giữa giới tính là không đáng kể chỉ khoảng 0,56%, tuy nhiên cũng cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề giới tính bởi số lượng lao động nữ tham gia trong hoạt động kinh tế ngày càng gia tăng đòi hỏi cần có chế độ đãi ngộ riêng sao cho đảm bảo bình đẳng giới tính cho người lao động.
Như vậy, chúng ta có thể kết luận về số lượng lao động tỉnh Bắc Ninh như sau: quy mô tương đối lớn, lực lượng lao dộng dồi dào, phân bố không đều tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, lao động chủ yếu là lao động trẻ, lao động trong nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn tương đối cao, có sự cân bằng tương đối về giới tính. Với tốc độ tăng dân số 0,98%/năm, như vậy là trung bình mỗi năm tăng thêm gần 9.500 người, đây sẽ là lực lượng bổ sung khá hùng hậu cho lực lượng lao động của tỉnh mỗi năm do đó vấn đề giải quyết lao động - việc làm lại càng trở nên cấp thiết đối với Bắc Ninh trong thời gian tới.
Về chất lượng lao động
Biểu 2.1.9. Một số chỉ tiêu về chất lượng lao động tỉnh Bắc Ninh
Tổng số
Trình độ chuyên môn
Chưa qua đào tạo
Đã qua đào tạo
Qua đào tạo nghề
THCN
CĐ, ĐH trở lên
Tổng số
532.915
371.331
109.578
33.166
21.480
Theo khu vực
1. Thành thị
68.933
34.018
16.432
8.314
10.169
2. Nông thôn
463.982
337.313
93.146
21.852
11.671
Theo ngành
1. Nông, lâm, ngư nghiệp
262.809
241.475
11.012
7.906
2.412
2. Công nghiệp và xây dựng
152.086
61.376
79.012
7.648
4.050
3. Dịch vụ
118.020
68.480
19.554
14.612
15.378
(Nguồn: Điều tra lao động - việc làm Bắc Ninh 2005)
Dựa vào những số liệu trên chúng ta có thể xem xét chất lượng lao động tỉnh Bắc Ninh theo các khía cạnh sau:
1.3.2.1. Về trình độ học vấn.
Biểu 2.1.10. Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh chia theo trình độ học vấn giai đoạn 2001 – 2006.
Năm
Tổng số
Mù chữ
Chưa TN tiểu học
Đã TN tiểu học
Đã TN THCS
Đã TN THPT
2001
100
0,6
7,0
27,8
43,4
21,2
2002
100
0,7
8,7
28,6
40,0
21,9
2003
100
1,1
6,9
28,9
41,8
21,4
2004
100
1,0
6,6
28,9
42,9
20,6
2005
100
0,8
6,2
26,6
45,5
20,9
(Nguồn: Kết quả điều tra lao động - việc làm 2001 –2005)
Biểu 2.1.11. Cơ cấu lao động chia theo trình độ học vấn phổ thông tỉnh Bắc Ninh hai khu vực thành thị, nông thôn năm 2005.
Thành thị
Nông thôn
Tổng số
Trong đó:
Mù chữ và chưa TNTH
Tốt nghiệp tiểu học
Tốt nghiệp PTCS
Tốt nghiệp PTTH
100
3,3
14,8
37,2
44,7
100
7,5
28,4
46,7
17,4
(Nguồn: Kết quả điều tra lao động - việc làm 1/7/2005)
Dựa vào kết quả trên ta có: Tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở là 45,5% cao hơn tỷ lệ bình quân chung của cả nước 12,93%, còn tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông là 20,9% cũng cao hơn tỷ lệ chung của cả nước song lại thấp hơn 7,92% so với tỷ lệ này của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Nhìn chung, trình độ học vấn của lao động tỉnh Bắc Ninh tuy có phần cao hơn so với cả nước nhưng so với tình hình chung của vùng kinh tế trộng điểm Bắc Bộ thì trình độ học vấn của lao động tỉnh vẫn còn phải có được sự quan tâm nhiều hơn nưa thì mới đạt được yêu cầu của một tỉnh công nghiệp.
1.3.2.2. Về trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Biểu 2.1.12. Một số chỉ tiêu về trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động tỉnh Bắc Ninh
Năm
Tổng lực lượng lao động (người)
Lao động chưa qua đào tạo (người)
Tỷ lệ so với tổng số LĐ (%)
Lao động đã qua đào tạo nói chung (người)
Tỷ lệ so với tổng số LĐ (%)
Lao động đã tốt nghiệp THCN CĐ, ĐH và trên ĐH (người)
Tỷ lệ so với tổng số LĐ (%)
Lao động đã qua đào tạo nghề (người)
Tỷ lệ so với tổng số LĐ (%)
2001
503300
394546
78,4
108754
21,6
31661
6,3
77093
15,3
2002
514468
395633
77,1
118835
22,9
36109
7
82726
16,1
2003
521468
392149
75,2
129319
24,8
39627
7,6
89692
17,2
2004
526676
387107
73,5
139569
26,5
40554
7,7
99015
18,8
2005
537766
373233
69,5
164533
30,5
54282
10
110251
20,5
2006
545816
370816
67,9
175000
32,1
56580
10,4
118420
21,7
(Nguồn: Kết quả điều tra lao động - việc làm hàng năm tỉnh Bắc Ninh 2001 –2006)
Theo kết quả điều tra trên chúng ta có thể thấy rằng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nói chung của tỉnh Bắc Ninh năm 2006 là 32,1%, cao hơn so với mức bình quân của cả nước. Trong đó tỷ lệ qua đào tạo ở khu vực nông thôn là 27,5%; ở khu vực thành thị là 50,9%. Bình quân trong giai đoạn 2001 – 2006, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của tỉnh Bắc Ninh tăng khoảng 2,2% với quy mô khoảng 13.950 người mỗi năm, trong đó tỷ lệ đã qua đào tạo nghề tăng từ 15,3% năm 2001 lên 21,7 năm 2006; tỷ lệ tốt nghiệp từ trung học chuyên nghiệp trở lên tăng từ 6,3% lên 10,4% năm 2006. Tuy nhiên tỷ lệ này cũng cho thấy phần lớn lao động của tỉnh là chưa được qua đào tạo (gần 68% số lao động tức là cứ 100 lao động thì sẽ có khoảng 68 người chưa qua đào tạo, chỉ có 22 người qua đào tạo nghề và khoảng 10 người có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên), đó là một điểm yếu của lao động tỉnh nhà khi mà xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng ngày càng tăng lên. Đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế này, yêu cầu về trình độ đối với lao động trên thị trường cả trong nước và cả ngoài nước tăng cao thì nó cũng làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cũng như hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động cũng như công tác quản lý hoạt động này.
Nếu xét theo nhóm ngành kinh tế thì chúng ta có những con số về tỷ lệ lao động qua đào tạo của Bắc Ninh như sau:
Khu vực nông, lâm, thuỷ sản tỷ lệ lao động qua đào tạo là 8,2%. Trong đó: Qua đào tạo nghề là 4,2%; trung học chuyên nghiệp là 3,1%; cao đẳng, đại học và trên đại học là 0,95%.
Khu vực công nghiệp và xây dựng tỷ lệ này là gần 60%. Trong đó: Qua đào tạo nghề là 48,5%; trung học chuyên nghiệp là 5,3%; Cao đẳng, đại học và trên đại học là 2,67%.
Khu vực dịch vụ tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung là 41,83%. T...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top