Trumble

New Member
Download Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim Khí Thăng Long

Download Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim Khí Thăng Long miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: Những lí luận cơ bản về chất lượng - quản lý chất lượng 3
I/1. Thực chất và vai trò của chất lượng sản phẩm. 3
I/1.1. Các quan niệm về chất lượng sản phẩm. 3
I/1.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm. 5
I/1.3. Những đặc trưng cơ bản của chất lượng sản phẩm. 6
I/1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 8
I/1.5 Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm 12
I/1.6 Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm. 12
I/2 Thực chất của quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. 12
I/2.1 Khái niệm quản lý chất lượng. 12
I/2.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng. 13
I/2.4 Hệ thống quản lý chất lượng. 16
I/2.4.1 Khái niệm hệ thống chất lượng 16
I/2.4.2 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng. 16
I/2.4.3 Yêu cầu, sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. 16
I/3 Chất lượng, quản lý chất lượng với hoạt động xuất nhập khẩu. 18
I/3.1 Những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu. 18
I/3.1.1 Những thuận lợi. 18
I/3.1.2. Những khó khăn 21
I/3.2 Vai trò của quản lý chất lượng đối với hoạt động xuất khẩu 23
Phần II: Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Công ty Kim Khí Thăng Long. 24
II/1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 24
II/ 2. Một số đặc diểm kinh tế kỹ thuật, tổ chức quản lý. 27
II/ 2.1 Đặc điểm sản phẩm. 27
II/ 2.2 Đặc điểm thị trường. 30
II/2.3 Cơ cấu sản phẩm. 32
II/2.4 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý. 32
II/2.6 Đặc điểm về công nghệ. 38
II/2.7 Đặc điểm máy móc thiết bị 39
II/2.8 Đặc điểm tổ chức sản xuất. 41
II/2.9 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng. 43
II/2.10 Đặc điểm tài chính. 44
II/3 Tình hình và phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. 44
II/4 Thực trạng về chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng và tình hình xuất khẩu ở Công ty Kim Khí Thăng Long 45
II/4.1 Thực trạng về chất lượng sản phẩm. 45
II/4.2 Thực trạng về quản lý chất lượng 48
II/4.3 Tình hình xuất khẩu của Công ty Kim khí Thăng Long. 60
II/ 5. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm, công tác quản lý chất lượng và hoạt động xuất khẩu của Công ty Kim khí Thăng Long. 62
II/ 5.1 Chất lượng sản phẩm 62
II/5.2 Công tác quản lý chất lượng. 63
II/5.3 Hoạt động xuất khẩu. 64
II/5.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: 65
Phần III:Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim khí Thăng Long. 66
III/1. Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9002, từng bước tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM). 66
III/2. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. 67
III/3. Tổ chức xây dựng triển khai và đi vào hoạt động các nhóm chất lượng (nhóm QC). 68
III/4. Duy trì cải tiến máy móc trang thiết bị hiện có đồng thời không ngừng đổi mới trang thiết bị đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh. 70
III/5. Hiện đại hoá hệ thống lưu trữ, trao đổi thông tin, hiện đại hoá các dây truyền công nghệ. 71
III/6. Chú trọng đầu tư nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, phát huy các sáng kiến kỹ thuật 71
III/7. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục đào tạo 72
III/8. Sử dụng các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng 74
III/9. Hợp tác với các tổ chức Quốc tế và các tổ chức chất lượng trong nước, tìm hiểu các tiêu chuẩn Quốc tế và các TCVN, ngiên cứu phiên bản mới ISO 9000- 2000. 76
III/10. Xúc tiến các hoạt động quảng cáo sản phẩm, triển lãm sản phẩm, tham gia các Hội chợ hàng tiêu dùng trong cả nước và Quốc tế 78
III/11. Ứng dụng công nghệ mã số, mã vạch vào hoạt động của công ty 79
III/12. Nâng cao kỹ năng đàm phán với các đối tác nước ngoài và nghiên cứu, tìm hiểu những quy định thủ tục của nước có doanh nghiệp đối tác: 80
Kết luận 81
Tài liệu tham khảo 82
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ất khi giao hàng. Để tăng thị phần, Công ty đã không ngừng đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại để hoàn thiện tăng lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường về các sản phẩm này.
* Mặt hàng vỏ đèn cao áp các loại: Khách hàng chủ yếu trong lĩnh vực này là các công trình công cộng, các Xã, Huyện và các Tỉnh trong nước.
* Lĩnh vực sản xuất bồn rửa: Công ty Kim Khí Thăng Long là Công ty đầu tiên của Việt nam chế tạo thành công bồn rửa để cạnh tranh với hàng ngoại. Khách hàng chủ yếu là các hãng tư nhân với số lượng lớn.
* Mặt hàng chi tiết xe máy Honda: Khách hàng chủ yếu trong lĩnh vực này là Công ty sản xuất xe máy Honda Việt nam. Khách hàng này rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm, kế hoạch giao hàng. Công ty phải đáp ứng tốt khi giao hàng cho bạn.
* Mặt hàng xuất khẩu: mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất hiện nay là đèn nến ROTERA xuất sang thị trường Thuỵ Điển, ngoài ra một số mặt hàng của Công ty cũng đã xâm nhập và tìm được chỗ đứng ở các thị trường khác như thị trường Nhật Bản, Nga, Trung Quốc… Khách hàng thị trường này đặc biệt quan tâm đến chất lượng sản phẩm với các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt, đến thời gian giao hàng… Công ty phải đặc biệt lưu ý để giữ uy tín và mở rộng thị trường xuất khẩu trong những năm tới.
II/2.3 Cơ cấu sản phẩm.
Trong những năm qua, mặc dù doanh thu của nhóm mặt hàng truyền thống tương đối ổn định nhưng tỷ trọng doanh thu tương đối của nhóm này ngày càng giảm, thay vào đó là sự gia tăng của tỷ trọng doanh thu nhóm hàng Inox, hàng Honda, hàng xuất khẩu. Nếu như năm 1997 mặt hàng truyền thống còn chiếm tới 72% giá trị sản lượng thì đến năm 2000 doanh thu của nhóm này chỉ còn chiếm 19,7%. Mặt hàng phụ tùng xe máy Honda năm 1997 chỉ chiếm 28% doanh thu thì đến nay đã chiếm tới trên 50%. Đặc biệt năm 1999, hàng xuất khẩu của Công ty lúc đầu chiếm gần 14% doanh thu và có xu hướng tăng dần trong các năm tiếp theo.
Biểu 3: Tỷ trọng doanh thu hàng xuất khẩu.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
1999
2000
2001
Doanh thu xuất khẩu
Tỷ đổng
9,626
25,097
31,455
Tổng doanh thu
Tỷ đồng
70,98
101,01
130
Nguồn : Phòng Kế Hoạch
II/2.4 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý.
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều được điều hành thông qua bộ máy quản lý. Do đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và các điều kiện thực tế của Công ty nên cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Kim Khí Thăng Long được bố trí theo cơ cấu trực tuyến- chức năng. Theo kiểu cơ cấu này, Giám đốc Công ty bàn bạc với các phòng ban chức năng, với các Chuyên gia, Hội đồng tư vấn…Trước khi ra các quyết định liên quan đến các lĩnh vực trọng yếu, còn lại uỷ quyền cho các Phó giám đốc, các phòng ban chức năng.
* Giám đốc Công ty: Là người thay mặt pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước Pháp luật về tình hình hoạt động của Công ty.
Trách nhiệm.
- Quyết định chính sách chất lượng.
- Xác lập mục tiêu, chiến lược, dự án phát triển chất lượng.
- Chỉ đạo việc xem xét hợp đồng với khách hàng, chỉ đạo việc đánh giá các nhà thầu phụ.
- Chỉ đạo các đơn vị có liên quan thực hiện các yêu cầu đối với khách hàng.
- Phê duyệt quy định trách nhiệm. Và quyền hạn của các thành viên trong hệ thống quản lý chất lượng.
Quyền hạn.
- Chỉ đạo điều hành các hoạt động nhằm đạt được chính sách, mục tiêu chất lượng và mục tiêu các dự án hoạt động của Công ty.
- Cung cấp đủ nguồn lực để duy trì hoạt động của hệ thống chất lượng.
- Định kỳ tổ chức các cuộc họp, xem xét hệ thống quản lý chất lượng .
- Phụ trách các phòng: Vật tư, Tài vụ, Tổ chức, Hành chính, Bảo vệ.
* Các Phó Giám đốc.
Thực hiện mọi sự uỷ quyền của Giám đốc, tham mưu giúp việc cho Giám đốc và thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền của mình.
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: Phụ trách ban đào tạo, phòng kế hoạch, các phân xưởng sản xuất công nghệ.
- Phó Giám đốc thay mặt Lãnh đạo về chất lượng : Phụ trách các phòng ISO, Đầu tư.
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Phụ trách các phòng thiết kế, công nghệ thiết bị, QC, phân xưởng cơ điện, khuôn mẫu.
* Các phòng ban chức năng: ở thời điểm hiện tại Công ty có 12 phòng ban chức năng:
- Phòng Thiết kế: Ngiên cứu thiết kế quy trình công nghệ, khuôn gá, chế tạo sản phẩm mới, duy trì nhãn hiệu hàng hoá của Công ty và sở hữu công nghiệp các mặt hàng được Giám đốc phê duyệt, phối hợp với các phòng Đầu tư, Công nghệ thiết bị và các phân xưởng liên quan ứng dụng các công nghệ mới đưa vào sản xuất.
- Phòng Công nghệ- Thiết bị: Quản lý máy móc thiết bị, thiết kế cải tiến quy trình công nghệ, khuôn gá phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty, ban hành quy định bảo hành sản phẩm tiếp nhận và đưa vào sử dụng các công nghệ mới, kết hợp với các bộ phận liên quan giải quyết các vấn đề kỹ thuật, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Phòng QC: Quản lý, kiểm tra, kiểm soát tất cả các khâu của quá trình sản xuất, kiểm tra, kiểm soát thiết bị và công cụ đo lường, theo dõi và đánh giá các hoạt động khắc phục và phòng ngừa, đề ra các biện pháp khắc phục, tham gia công tác đào tạo.
- Phòng Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, triển khai tổ chức sản xuất và thực hiện kế hoạch sản xuất tác nghiệp, bảo hành sản phẩm của khách hàng, theo dõi việc thực hiện các hợp đồng với khách hàng, quản lý kho bán thành phẩm và khuôn mẫu, tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo.
- Phòng Vật tư: Xem xét hợp đồng với khách hàng, đánh giá các nhà thầu phụ, kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm do khách hàng cung cấp, quản lý kho vật tư và các phương tiện vận chuyển, kết hợp với các bộ phận liên quan giải quyết các vấn đề chất lượng sản phẩm xuất xưởng.
- Phòng Tổ chức: Kết hợp với các đơn vị trong Công ty xác định nhu cầu đào tạo hàng năm, tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất, lập kế hoạch đào tạo, kiểm tra, kiểm soát công tác đào tạo.
- Phòng ISO: Xây dựng hệ thống văn bản quản lý hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002: 1994, đảm bảo hệ thống chất lượng được xây dựng và duy trì theo các yêu cầu của TCVN ISO 9002: 1994, tham gia các đoàn thanh tra đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của Công ty.
- Phòng Hành chính: Quản lý tài sản theo chức năng, nhiệm vụ được giao, quản lý phục vụ văn thư lưu trữ, phục vụ ăn uống cho cán bộ, công nhân viên, quản lý sức khoẻ, sửa chữa xây dựng nhà xưởng, phục vụ các Hội nghị do Công ty tổ chức, phục vụ khách đến làm việc tại Công ty.
- Phòng Đầu tư: Nghiên cứu áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng các dự án đầu tư, giải quyết các vấn đề đầu tư.
- Phòng Bảo vệ: Duy trì nội quy, quy chế của Công ty, đảm bảo phòng cháy chữa cháy, bảo vệ tài sản của Công ty.
- Phòng Tài vụ: Đảm bảo toàn bộ công tác tài chính của Công ty, bảo toàn vốn, nộp ngân sách, làm theo các quy định của Nhà nước về công tác kế toán, kiểm toán…
Sơ đò Mô hình tổ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top