zaike_2909

New Member
Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm cùng kiệt ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá

Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm cùng kiệt ở huyện Như Thanh – Thanh Hoá miễn phí





MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1: Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo. 7
1. Khái niệm. 7
1.1. Khái niệm nghèo, đói: 7
1.1.1. Theo quan niệm của Quốc tế. 7
1.1.2. Quan niệm đói nghèo của Việt Nam (Theo Chương trình Quốc gia Xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 và phương hướng từ năm 2006-2010 của Thủ tướng Chính phủ năm 2000). 9
1.1.3. Một số khái niệm liên quan. 10
1.1.4. Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói và chuẩn mực nghèo đói giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010. 12
1.1.5. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. 13
1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa phương về công tác xoá đói giảm nghèo. 14
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo. 15
2.1.Yếu tố khách quan. 15
2.2. Yếu tố chủ quan 17
3. Ảnh hưởng của đói nghèo đến đời sống xã hội. 17
4. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới và của các địa phương trong nước. 19
4.1. Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số nước trên thế giới. 19
4.2. Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số địa phương trong nước. 20
5. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh - Thanh Hoá. 23
Phần 2: Đánh giá thực trạng đói nghèo ở huyện Như Thanh - tỉnh Thanh hoá giai đoạn 2001-2005. 25
I. Đặc điểm của huyện Như Thanh - Thanh Hoá. 25
1. Đặc điểm tự nhiên. 25
2. Đặc điểm kinh tế. 25
3. Đặc điểm văn hoá, xã hội. 26
II. Đánh giá thực trạng đói nghèo ở huyện Như Thanh - Thanh Hoá. 27
1. Quy mô đói nghèo giai đoạn 2002-2006. 27
1.1. Giai đoạn 1997-2004. 27
1.2. Giai đoạn 2005-2006. 31
2. Cơ cấu đói nghèo phân theo các tiêu chí. 35
2.1.Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội: 36
2.2. Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo theo ngành nghề. 38
2.3. Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo. 40
2.4.Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo. 43
3. Phân bố đói nghèo trong huyện. 45
4. Các nguyên nhân đói nghèo. 47
4.1. Đối với Việt nam nói chung. 48
4.1.1.Nguyên nhân lịch sử, khách quan: 48
4.1.2.Nguyên nhân chủ quan: 49
4.2. Nguyên nhân gây ra tình trạng nghèo đói ở huyện Như Thanh - Thanh Hoá. 50
4.2.1. Nhóm nguyên nhân do điều kiện kinh tế- xã hội. 50
4.2.2. Do cơ chế chính sách chậm đổi mới và thiếu đồng bộ. 51
4.2.3. Nguyên nhân chủ quan thuộc về người nghèo: 52
5. Đánh giá hiệu quả của các chính sách Xoá đói giảm nghèo của huyện và tỉnh trong những năm qua 52
5.1. Chính sách hỗ trợ về y tế. 52
5.2. Chính sách hỗ trợ về tín dụng cho hộ nghèo 55
5.3. Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở. 58
5.4. Một số phong trào điển hình. 59
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hoá. 60
1. Nhóm giải pháp cơ bản thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo. 60
1.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách. 60
1.1.1. Chính sách hỗ trợ về kinh tế. 60
1.1.2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục. 60
1.1.3. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn. 60
1.1.4. Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở. 60
1.1.5. Các chính sách an sinh xã hội. 61
2. Nhóm giải pháp thông qua thực hiện các dự án. 61
2.1. Nhóm các dự án giảm nghèo chung. 61
2.1.1. Dự án tín dụng ưu đãi hộ nghèo. 61
2.1.2. Hướng dẫn hộ nghèo cách làm ănvà khuyến nông, khuyến ngư. 61
2.1.3. Xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo ở các xã nghèo. 61
2.2.1. Cho vay vốn tín dụng ưu đãi. 62
2.2.2. Hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo. 62
2.2.3. Nhân rộng các điển hình sản xuất có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương. 62
2.4. Các chính sách về giáo dục cho người nghèo. 63
3. Dự kiến kết quả. 63
4. Những kiến nghị, đề xuất. 65
4.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 65
4.2. Kiến nghị đối với tỉnh Thanh hoá. 65
4.3. Kiến nghị đối với Uỷ ban nhân dân huyện Như Thanh - Thanh Hoá. 66
KẾT LUẬN. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
BẢN CAM ĐOAN 71
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hiếm 34% tổng số hộ trong toàn huyện.
- Bước vào năm đầu tiên thực hiện chương trình Quốc gia Xoá đói giảm cùng kiệt (2001) của huyện, tỷ lệ hộ cùng kiệt toàn huyện cao (33,08%) tương đương là 5.348 hộ.
- Năm 2002: Toàn huyện có 16.960 hộ, trong đó có 4.570 hộ đói cùng kiệt chiếm 29,37% tổng số hộ trong toàn huyện.
- Năm 2003: Toàn huyện có 16.138 hộ , trong đó có 4.276 hộ đói cùng kiệt chiếm 225.7% tổng số hộ trong toàn huyện.
- Năm 2004: Toàn huyện có 16.161 hộ, trong đó có 3.520 hộ đói nghèo, chiếm 21.1% tổng số hộ trong toàn huyện.
- Đến năm 2005, năm cuối cùng thực hiện công tác Xoá đói giảm cùng kiệt giai đoạn (2001-2005) toàn huyện có 2.630 hộ cùng kiệt chiếm 15% tổng số hộ trong toàn huyện.
* Về xã nghèo.
- Việc xác định xã cùng kiệt được xác định dựa vào 2 nhóm chính đó là: Tỷ lệ hộ cùng kiệt từ 25% trở lên và có 6 công trình hạ tầng thiết yếu (Điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sạch sinh hoạt) ở dưới chuẩn. Như vậy tính đến năm 2001 toàn huyện có 5 xã có tỷ lệ hộ cùng kiệt từ 25% đến dưới 30%, 5 xã có tỷ lệ hộ cùng kiệt từ 30% đến dưới 40%, 7 xã có tỷ lệ hộ cùng kiệt từ 40% trở lên và đặc biệt trong đó có 1 xã có tỷ lệ hộ cùng kiệt trên 60%.
* Cơ sở hạ tầng thiết yếu: Theo báo cáo của một số ngành và địa phương, tính đến năm 2001:
- Điện: Còn 2 xã chưa có trạm cấp điện đến trung tâm xã hay nguồn Diezen, chiếm 30,5%.
- Đường giao thông đến trung tâm xã: còn 1 xã xe ô tô chưa đến được quanh năm, chiếm 9,16%.
- Trường học: còn khoảng 236 phòng học tạm, tranh tre, và thiếu khoảng 120 phòng học.
- Chợ hay trung tâm cụm xã: Còn 2 xã chưa có một trong 2 công trình trên, chiếm 48,09%.
- Nước sạch dùng cho sinh hoạt nông thôn: có khoảng 34%-35% số người không được dùng nước sạch, ở vùng cao và vùng sâu tỷ lệ này còn thấp hơn.
Ta có thể nhìn nhận rõ hơn qua bảng tổng hợp dưới đây.
Bảng 2.2: Tổng hợp hộ cùng kiệt còn lại năm 2005 theo tiêu chí cũ
TT
Đơn vị
Tổng số hộ
Hộ cùng kiệt
năm 2001
Hộ cùng kiệt
năm 2005
Ghi chú
Số hộ
Tỷ lệ%
Số hộ
Tỷ lệ%
Thanh Kỳ
735
282
53,0
180
24,5
Thanh Tân
1.149
460
54,0
300
26,1
Yên Lạc
997
306
35,0
135
13,6
Xuân Thái
690
385
60,5
254
36,8
Xuân Thọ
412
194
54,0
107
26,2
Yên Thọ
1.938
523
28,4
220
11,3
Xuân Phúc
705
281
42,0
210
29,8
Phúc Đường
425
92
21,6
20
4,7
Hải Vân
810
176
12,0
20
2,5
Hải Long
747
152
14,5
40
5,4
Xuân Khang
1.183
452
37,5
190
16,1
Phú Nhuận
1.651
338
22,0
110
6,7
Mậu Lâm
1.614
507
32,0
280
17,4
Phượng Nghi
752
378
51,0
200
26,6
Xuân Du
1.410
430
33,1
216
15,3
Cán Khê
1.180
392
35,7
135
12,3
TT.B Sung
1.143
Chưa chia tách
13
1,1
Tổng cộng
17.541
5.348
33,08
2630
15,0%
(Nguồn số liệu thống kê Phòng Nội vụ-LĐTBXH năm 2005./)
Nhìn chung quy mô đói cùng kiệt của các xã và thị trấn không đồng đều nhau. Năm 2001 xã có số hộ cùng kiệt cao nhất là Xuân Thái (60%) và xã có tỷ lệ hộ cùng kiệt thấp nhất là Hải Vân (12%). Đên năm 2005 xã Xuân Thái vẫn chưa thể thoát khỏi cảnh cùng kiệt đói gay gắt và vẫn là xã có tỷ lệ hộ cùng kiệt cao nhất (36,8%).Tuy nhiên với lợi thế mới được chia tách thì thị trấn Bến Sung có tỷ lệ cùng kiệt thấp nhất và sau Thị trấn vẫn là Hải Vân. Ngoài những xã trên thì các xã khác vấn đề cùng kiệt đói cũng diễn biến khá phức tạp. Tuy nhiên để có một cách nhìn tổng thể ta chỉ xoay quanh những xã trọng điểm. Có sự chênh lệch lớn về quy mô các hộ đói cùng kiệt có thể kể đến một trong các nguyên nhân sau: đó là điều kiện tự nhiên khác biệt nhau, các xã vùng núi cao bao giờ cũng khó khăn hơn vì thực chất đời sống của người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp; Các xã cùng kiệt đại bộ phận dân cư mới di chuyển đến, chưa quen vơí lối sống thuần nông, thuần tuý... và còn có rất nhiều nguyên nhân khác. Nhìn một cách tổng thể thì toàn huyện tỷ lệ hộ cùng kiệt theo tiêu chí cũ là tương đối cao năm 2001 là 33,08%(tương ứng với 5.348 hộ cùng kiệt trên tổng số 17.541 hộ toàn huyện). Đến năm 2005 tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm xuống còn 15% (tương ứng với 2.630 hộ cùng kiệt trên tổng số 17.541 hộ toàn huyện). Kết quả đem lại khá nhiều điều khả quan, tuy nhiên thực tế vẫn cho thấy huyện là một trong những huyện có tỷ lệ hộ cùng kiệt cao, quy mô các hộ cùng kiệt lớn (Với tiêu chí phân loại cũ).
1.2. Giai đoạn 2005-2006.
Việc phân loại hộ cùng kiệt theo tiêu chí mới bắt đầu áp dụng vào giai đoạn 2006-2010. Như vậy để có thể thấy được tình trạng đói cùng kiệt của huyện kể từ năm 2006 như thế nào và hiệu quả của chương trình xoá đói giảm cùng kiệt có thực sự như thực tế hay không thì cần phân tích cả số liệu về hộ cùng kiệt năm 2006.
Phân loại hộ cùng kiệt theo tiêu chí mới: Theo Quyết định số 143/200/QĐ-TTg và Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì phân loại hộ cùng kiệt theo theo tiêu chí mới được căn cứ như sau và áp dụng theo các chỉ tiêu và chuẩn mức như bảng dưới đây. Tuy nhiên, tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm cụ thể của từng địa phương trong toàn quốc mà chuẩn cùng kiệt mới có thể thay đổi.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu phân loại hộ cùng kiệt theo tiêu chí mới áp dụng cho các địa phương trong nước.(Đơn vị : đồng).
Chỉ tiêu
2000
2005
Trước năm 2000
Khu vực nông thôn miền núi và hải đảo
80.000
180.000
45.000
Khu vực nông thôn đồng bằng
100.000
220.000
70.000
Khu vực thành thị
150.000
260.000
100.000
Nguồn: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 143/2000/QĐ-TTg và Quyết định 170/2005/QĐ-TTg.
Qua bảng trên ta thấy rằng, mức thu nhập để xác định hộ cùng kiệt tăng từ năm 2000 đến năm 2005 rất đáng kể. Việc tiêu chí phân loại dựa vào mức thu nhập tăng là do đời sống nhân dân tăng lên, mức lương tối thiểu tăng nhanh qua các năm. Chính vì vậy, trên cơ sở quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 143/2000/QĐ-TTg và Quyết định 170/2005/QĐ-TTg.Huyện Như Thanh - Thanh Hoá phân loại hộ cùng kiệt theo tiêu chí mới được thống kê như bảng 3 dưới đây. Tuy nhiên việc phân loại này không có sự khác biệt về tính chất cùng kiệt đói mà chỉ làm thay đổi quy mô, tỷ lệ hộ cùng kiệt của toàn huyện cũng như của các xã và thị trần trong huyện. Điều này làm thay đổi quan niệm Xoá đói giảm cùng kiệt trước đây. Việc phân loại hộ cùng kiệt theo tiêu chí mới giúp ta nhận rõ thực trạng đói cùng kiệt của huyện khi so sánh với các huyện khác trong nước.
Bảng 4.2:Tổng hợp hộ cùng kiệt năm 2006 theo tiêu chí mới
TT
Đơn vị
Tổng số hộ
Hộ cùng kiệt
năm 2005
Hộ cùng kiệt
năm 2006
Ghi chú
Số hộ
Tỷ lệ%
Số hộ
Tỷ lệ%
Thanh Kỳ
768
180
24,5
539
70,2
Thanh Tân
1.244
300
26,1
714
57,4
Yên Lạc
998
135
13,6
606
60,7
Xuân Thái
680
254
36,8
483
71,0
Xuân Thọ
417
107
26,2
226
54,1
Yên Thọ
1.847
220
11,3
713
38,6
Xuân Phúc
717
210
29,8
542
75,6
Phúc Đường
406
20
4,7
97
23,9
Hải Vân
784
20
2,5
60
7,6
Hải Long
748
40
5,4
98
13,0
Xuân Khang
1.269
190
16,1
644
51,0
Phú Nhuận
1.630
110
6,7
658
40,3
Mậu Lâm
1.664
280
17,4
651
39,1
Phượng Nghi
838
200
26,6
606
72,3
Xuân Du
1.397
216
15,3
513
36,7
Cán Khê
1.104
135
12,3
584
52,9
TT.B Sung
1.171
13
1,1
79
6,7
Tổng cộng
17.682
2.630
15,0
7813
44,19
(Nguồn số liệu thống kê Phòng Nội vụ-LĐTBXH đầu năm 2007./)
Nghiên cứu số liệu từ năm 2005 trở lại ta có thể thất rõ thực trạng đói cùng kiệt của huyện Như Thanh - Thanh Hoá trong những năm qua. Mặc dù...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top