kt_kute_kt

New Member
Download Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng số 3 ( Vinaconex 3 )

Download Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng số 3 ( Vinaconex 3 ) miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINACONEX 3. 4
I. Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty. 4
1. Giới thiệu về công ty. 4
1.1 Thông tin chung. 4
1.2 Ngành nghề kinh doanh. 4
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 5
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 7
2.1 Về nhân sự trong doanh nghiệp. 7
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty. 7
3. Thông tin cổ đông/ thành viên góp vốn và quản trị Công ty: 15
3.1 Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát: 15
3.2 Các dữ liệu thống kê về cổ đông/ thành viên góp vốn(Tại thời điểm 31/12/2008) 16
3.2.1 Cổ đông/ thành viên góp vốn trong nước: 16
3.2.2 Cổ đông/ thành viên góp vốn nước ngoài: Không có. 16
4. Các hoạt động quản lý, khen thưởng và mục tiêu phấn đấu của công ty. 17
4.1 Thành tích khen thưởng: 17
4.2 Mục tiêu phấn đấu của công ty. 17
II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp. 18
1. Đặc điểm về vốn kinh doanh. 18
2. Đặc điểm về thị trường và khách hàng. 19
3. Trình độ công nghệ sản xuất – xây dựng. 22
4. Đặc điểm về sản phẩm. 23
4.1 Đặc điểm sản phẩm xây lắp của Công ty. 23
4.2 Đặc điểm công tác tổ chức sản xuất xây lắp trong công ty 24
 
4.2.1 Những đặc điểm xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây lắp 24
4.2.2. Những đặc điểm xuất phát từ điều kiện tự nhiên và kinh tế của Việt Nam. 26
4.2.3 Đặc điểm của công tác quản lý sản xuất kinh doanh xây lắp của Công ty. 26
III. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty vinaconex 3. 27
1. Tình hình kinh doanh của công ty. 27
2. Một số thuận lợi và khó khăn. 34
2.1 Thuận lợi 34
2.2 Khó khăn. 35
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY VINACONEX 3 37
I. Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp. 37
1. Khái niệm và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp. 37
2. Phân loại vốn. 37
2.1 Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn thì vốn của doanh nghiệp bao gồm hai loại là vốn lưu động và vốn cố định. 38
2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành: 39
2.3 Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn thì nguốn vốn của doanh nghiệp bao gồm: 40
3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 40
II. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty. 42
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây. 42
1.1 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 42
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của công ty vài năm gần đây. 43
2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. 46
2.1. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. 46
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty vài năm gần đây. 47
3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 49
3.1. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 49
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vài năm gần đây. 51
4. Những hạn chế và vấn đề cần đặt ra 53
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY VINACONEX 3. 55
I. Những định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. 55
II. Về phía doanh nghiệp. 58
1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: 58
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 60
III. Về phía Nhà Nước: 62
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

điểm này yêu cầu công ty phải chú ý đến nhân tố rủi ro về thời tiết khi lập tiến độ thi công, phấn đấu tìm cách hoạt động đều đặn trong một năm, sử dụng kết cấu lắp ghép làm sẵn trong xưởng một cách hợp lý, bảo đảm độ an toàn bền chắc của máy móc trong quá trình sử dụng, đặc biệt quan tâm đến việc cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, quyết tâm phát triển phương pháp xây dựng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới.
- Sản phẩm xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch cao do điều kiện của địa điểm xây dựng mang lại.
- Tốc độ phát triển kỹ thuật xây dựng thường chậm hơn các ngành khác, nền đại công nghiệp cơ khí hoá ở nhiều ngành sản xuất đã hình thành từ thế kỷ 18, trong khi đó cơ khí hoá ngành xây dựng mới xuất hiện từ đầu thế kỷ 20.
Tất cả những đặc điểm trên đã ảnh hưởng đến mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng kể từ khâu tổ chức dây chuyền công nghệ, phương hướng phát triển Khoa học kỹ thuật xây dựng, trình tự của quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức cung ứng vật tư, cấu tạo trang bị vốn cố định, chế độ thanh toán, chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm, chính sách đối với lao động, marketing, chính sách giá cả, hạch toán kinh doanh.
4.2.2. Những đặc điểm xuất phát từ điều kiện tự nhiên và kinh tế của Việt Nam.
- Về điều kiện tự nhiên: Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hình thể dài và hẹp, điều kiện địa chất thuỷ văn phức tạp nhưng lại có nguồn vật liệu xây dựng, nguồn nguyên vật liệu phong phú phục vụ tốt cho ngành sản xuất xây lắp. Các giải pháp về xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào những nhân tố này .
- Về trình độ xây dựng, kỹ thuật, tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế ở nước ta còn thấp kém hơn so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Quá trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay còn mang tính thủ công, là quá trình phát triển tổng hợp kết hợp giữa bước đi nhảy vọt với bước đi tuần tự. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng trình độ xây dựng của nước ta đang có nhiều cơ hội và điều kiện phát triển nhanh.
- Đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận dụng cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước đang quyết định phương hướng và tốc độ phát triển ngành xây dựng Việt Nam.
4.2.3 Đặc điểm của công tác quản lý sản xuất kinh doanh xây lắp của Công ty.
Quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng là sự tác động có hướng đích và liên tục của chủ thể quản lý đến hệ thống sản xuất kinh doanh xây dựng bằng một tập hợp những biện pháp có liên quan đến các mặt kinh tế kỹ thuật, tổ chức, xã hội dựa trên cơ sở nắm vững các quy luật kinh tế nhằm đạt mục đích quản lý đề ra với hiệu quả cao nhất. Quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng được thực hiện ngay từ khi cơ cấu tổ chức được hình thành và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Công tác quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng có các đặc điểm sau:
- Các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng có tính cá biệt cao, luôn biến đổi linh hoạt. Cứ mỗi lần nhận được công trình mới lại phải một lần thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý, kèm theo các biện pháp điều hành mới cho phù hợp với địa điểm xây dựng.
- Các biện pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng rất phức tạp và rộng lớn về không gian, thời gian, bộ máy quản lý xây dựng có thể trải rộng toàn lãnh thổ, nhất là với những công trình theo tuyến dài, thời gian xây dựng công trình cũng có thể kéo dài nhiều năm. Các đơn vị hợp tác xây dựng rất phức tạp, đòi hỏi phải phối hợp quản lý tốt.
- Quá trình quản lý dễ bị gián đoạn do khoảng cách lớn, do thời tiết và do không tìm được công trình nhận thầu liên tục. Việc duy trì lực lượng trong khoảng thời gian không có việc làm là một điều khó khăn đối với Công ty.
- Công tác quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng phụ thuộc nhiều vào chủ đầu tư vào khả năng thắng thầu và khó chủ động hơn so với các ngành khác.
- Quá trình quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngẫu nhiên, tính rủi ro và bất định trong các quyết định quản lý xây dựng cao hơn nhiều ngành khác.
III. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty vinaconex 3.
1. Tình hình kinh doanh của công ty.
Tình hình kinh doanh của công ty khá tốt, có rất nhiều dự án của công ty đã đi vào sử dựng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Công ty cũng thường xuyên lấy ý kiến phản hồi từ phía khách hàng về chất lượng công trình, từ đó có thể đánh giá cũng như rút ra các bài học kinh nghiệm để có thể áp dụng vào những công trình lần sau.
Công ty cổ phần xây dựng số 3 luôn không ngừng phát triển và có sự tăng trưởng đều đặn qua các năm, thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính sau:
Bảng 1.3
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT
Năm 2008
Đơn vị tính: VND
Error! Not a valid link.Error! Not a valid link. Nguồn : Báo cáo thường niên 2008
Bảng 1.4
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: VND
Error! Not a valid link.
( Nguồn : Báo cáo tài chính 2008 ) Bảng 1.5
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
(tiếp theo)
Đơn vị tính: VND
Error! Not a valid link.
( Nguồn : Báo cáo tài chính 2008 )
Bảng 1.6
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
(tiếp theo) Đơn vị tính: VND
Error! Not a valid link.
( Nguồn : Báo cáo tài chính 2008 )
Bảng 1.7
Tình hình kinh doanh những năm gần đây của công ty:
Đơn vị : 1000đ
Chỉ Tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tổng giá trị tài sản
423720788
502249730
746872969
917828818
Doanh thu
137748641
182394222
278898737
328945000
Lợi nhuận trước thuế
6326259
8377868
38152472
42141806
Lợi nhuận sau thuế
5440583
7190922
20712194
30408397
Tỉ lệ trả cổ tức
15%
16%
17%
18%
(Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2008)
Qua các chỉ tiêu tài chính trên ta thấy doanh thu của các năm đều tăng. Đặc biệt doanh thu năm 2007 tăng đáng kể so với năm 2006 và cũng là năm có tốc độ tăng nhanh nhất trong 5 năm gần đây. Nếu như doanh thu năm 2006 so với năm 2005 tăng 132,4%, và năm 2008 so với năm 2007 chỉ tăng 122,9% thì năm 2007 so với năm 2006 lại tăng 152,9% tương ứng là 96,505515 tỷ đồng. Sở dĩ có điều này là do năm 2007 là năm nền kinh tế tăng trưởng tốt, các chủ đầu tư làm ăn thuận lợi khiến cho công ty nhận được nhiều công trình lớn đem lại nguồn doanh thu rất đáng kể. Nhưng cho đến năm 2008, doanh thu có tỷ lệ tăng rất ít, chỉ tăng 122,9% so với năm 2007, điều này là do ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước và thế giới. Trong năm 2008, kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn, lạm phát, thất nghiệp gia tăng, nhiều tập đoàn và ngân hàng lớn trên thế giới đã phải đóng cửa, nhiều doanh nghiệp trong nước cũng đứng trước bờ vực phá sản. Trước tình hình chung như vậy, công ty cũng gặp không ít khó khăn, cho nên doanh thu tăng chậm là điều khó tránh khỏi.
Doanh thu và các chi phí ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhận của công ty. Trong các năm gần đây doanh thu tăng cũng làm lợi nhuận của ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top