huahaonam2008

New Member
Download Chuyên đề Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu

Download Chuyên đề Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu miễn phí





Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU. 1
Chương I: Vai trò của khoa học công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế 3
I. Những vấn đề cơ bản về khoa học và công nghệ 3
1. khái niệm. 3
1.1 khái niệm khoa học 3
2.Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ 5
2.1 Bản chất của khoa học 5
2.2 Bản chất của công nghệ. 6
2.3 Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ. 8
3. Vai trò của khoa học công nghệ 9
3.1 Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. 9
3.2 Thoả mãn nhu cầu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường. 10
3.3 Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 11
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khoa học công nghệ 12
4.1 Tác động của môi trường quốc gia. 12
4.2 Tác động của thị trường 12
4.3 Toàn cầu hóa. 12
II. Tăng trưởng kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởg kinh tế 13
1. khái niệm tăng trưởng kinh tế. 13
1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế. 13
1.2. Bản chất của tăng trưởng kinh tế 13
2. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 13
2.1. Nhân tố kinh tế. 13
2.2 Nhân tố phi kinh tế. 17
III. Sự tác động của khoa học công nghệ đến tăng trưởng kinh 19
1. Mô hình Tân cổ điển. 19
1.1 Nội dung của mô hình. 20
1.2 Hàm sản xuất Cobb – Douglas. 20
2. Mô hình Solow. 21
Chương II: Thực trạng phát triển khoa học công nghệ và tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay 24
I. Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay và thách thức của suy thoái kinh tế toàn cầu. 24
1. Bối cảnh kinh tế toàn cầu. 24
1.1 Diễn biến gần đây của xu hướng suy thoái kinh tế toàn cầu. 24
1.2 Những tác động của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu. 25
1.3 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng. 28
2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế VN 29
2.1 Số lượng và quy mô tăng trưởng 29
2.2 Chất lượng tăng trưởng. 32
3. Tác động của kinh tế toàn cầu đến tăng trưởng của VN. 38
II. Thực trạng phát triển khoa học công nghệ Việt Nam. 41
1. Những thành tựu phát triển khoa học công nghệ. 41
2. Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ cao của Việt Nam. 45
3. Đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam. 47
4.Tiềm năng khoa học công nghệ của Việt Nam. 52
5.Đánh giá chung về tình hình phát triển KHCN của Việt Nam hiện nay. 52
III. Đánh giá tác động của KHCN đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. 55
Chương III. Một số giải pháp tăng cường phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu. 58
I. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới. 58
II. Phương hướng tăng cường phát triển khoa học công nghệ. 61
1. Xu hướng phát triển Khoa học công nghệ thế giới. 61
1.1 Khuynh hướng đối với những nước phát triển: 61
1.2 Khuynh hướng đối với những nước đang phát triển. 62
2. Phương hướng, nhiệm vụ tăng cường phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam. 63
2.1 Định hướng chung của chiến lược phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2020 của Việt Nam là: 63
2.2 Những nhiệm vụ của các lĩnh vực khoa và học công nghệ 64
III. Giải pháp tăng cường khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế. 67
1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN. 68
2. Giải pháp tăng cường đầu tư cho phát triển KH&CN. 71
3. Giải pháp về chính sách, hành lang pháp lý. 71
1.1 Phải đổi mới về cơ chế tài chính. 72
1.2 Nhà nước nên xác định những đề tài có ảnh hưởng lớn .74
1.3 Trong những chính sách, nhấn mạnh đặc biệt chính sách 73
1.4 Hợp tác quốc tế vê khoa học công nghệ. 73
1.5 Tăng cường kiểm soát, giám định công nghệ và chất lượ74
1.6 Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học và công nghệ. 74
Kết Luận: 77
Tài liệu tham khảo: 78
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

n năm trước; thu nhập bình quân đầu người không ngừng được cải thiện qua từng thời kỳ, vượt qua được tình trạng nước cùng kiệt và kém phát triển, và chúng ta đang phấn đấu để sớm vượt qua được ngưỡng vước đang phát triển có thu nhập thấp.
Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đã tăng lên liên tục. Tôc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân giai đoạn 1991 – 2005 đạt khoảng 7,5%
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2008 kế hoạch 2009 và dự báo 2010 (%).
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
DB
2009
KH
2010
Tốc độ tăng trưởng GDP
6,8
6,98
7,08
7,34
7,79
8,4
8,2
8,5
6,23
6,5
7,0
Trong đó:
Nông, lâm, ngư nghiệp
1,0
4,6
3,0
4,2
3,6
4,4
4,0
3,4
3,7
4,0
4,5
Công nghiệp và xây dựng
2,3
10,1
10,4
9,5
10,5
10,2
10,6
10,4
10,5
11,0
11,4
Dịch vụ
10,2
5,3
6,1
6,5
6,5
7,3
8,5
8,3
8,7
8,9
9,4
Trong 5 năm 2001 – 2005, trong bối cảnh hết sức khó khăn cả trong và ngoái nước, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng cao và tương đối bền vững, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm tăng 7,5%/năm trong đó nông – lâm – ngư nghiệp tăng 3,8%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%, dịch vụ tăng 7%, mức cao nhất kể từ năm 1986 đến thời điểm năm 2005, đưa quy mô nền kinh tế năm 2005 gấp 1,44 lần năm 2000.
Đến năm 2006 năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm cuối của Chiến lược 10 năm 2001 – 2010, nền kinh tế nước ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao. Tổng sản phẩm trong nước tăng 8,17% (kế hoạch là 8%) và đạt cao hơn chỉ tiêu 7,5% - 8%/năm. GDP bình quân đầu người đạt trên 11,5 triệu đồng tương đương với 720 USD, tăng 80 USD so với năm 2005. Đến năm 2007 nền kinh tế tiếp tục phát triển thuận lợi, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2006 là gần 0,3%, GDP bình quân đầu người đạt 13,4 triệu đồng, tương đương 835 USD, đã tăng thêm 115 USD so với năm 2006, đến năm 2008 tốc độ tăng trưởng đã giảm xuống còn 6,23% những vẫn còn cao hơn với các nước trong khu vực và thế giới trong cùng thời kỳ, tăng trưởng trong cả 3 năm 2006 – 2008 vẫn đạt tiến độ kế hoạch đề ra (trên 7,5%), GDP bình quân đầu người đến 2008 là 1.024 USD.
Giá trị tăng thêm của các khu vực kinh tế đều được cải thiện do có sự giảm đáng kể chi phí trung gian trong chu trình sản xuất, kinh doanh, đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng toàn nền kinh tế theo hướng bền vững. Khu vực nông, lâm, thuỷ sản năm 2006 tăng 3,4%; năm 2007 tăng 3,5% và dự kiến năm 2010 tăng từ 3 – 3,2%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng tương ứng là 10,37%; 10,6% và 9,5% - 10,2%; khu vực dịch vụ là 8,29%; 8,7% và 7,7 – 8,2%. Ngành công nghiệp tiếp tục là ngành có đóng góp lớn nhất vào tốc độ tăng trưởng GDP.
Biểu đồ 2: Tốc độ Tăng trưởng GDP qua các năm
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Cùng với tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng tăng trưởng kinh tế cũng được cải thiện. Tuy nhiên theo nhiều đánh giá của trong nước và quốc tế, mặc dù Việt Nam đạt được những kết quả tăng trưởng cao, nhưng đó là kết qủa tăng trưởng theo chiều rộng chứ chưa có sức tăng trưởng theo chiều sâu. Việt Nam vẫn đang đứng ở trong ranh giới của những nước kém phát triển theo tiêu chuẩn của Liên hợp quốc.
2.2 Chất lượng tăng trưởng.
Trong nhiều năm qua tăng trưởng với chất lượng và hiệu quả cao hơn là mục tiêu được các ngành quan tâm và thực hiện tốt hơn. Tăng trưởng đã giảm bớt sự phụ thuộc vào yếu tố tăng vốn, nâng cao sự đóng góp của yếu tố lao động có chất lượng với năng suất cao, nâng cao hiệu quả quản lý và đưa các yếu tố về khoa học công nghệ vào chu trình sản xuất kinh doanh, giảm tiêu hao vật chất. Chất lượng tăng trưởng trong nhiều ngành, lĩnh vực đã có những bước cải thiện, các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế đang thích nghi ngày càng tốt hơn với thị trường quốc tế. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ngày càng được nâng cao.
- Thu nhập theo đầu người ngày càng tăng. Trước đổi mới, phần lớn dân số nước ta sống bằng nghề nông, Việt Nam bị đánh giá là nước cùng kiệt nàn và lạc hậu với mức thu nhập bình quân đầu người rất thấp và có nhiều người trong diện cùng kiệt đói. Đường lối đổi mới và chính sách hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, dẫn đến nâng cao thu nhập cho người dân. Đến năm 2007 thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đã đạt 820 USD/năm. So với năm 1995 mức thu nhập bình quân đầu người hiện nay của nước ta đã tăng khoảng 2,8 lần.
- Tỷ lệ cùng kiệt đói có xu hướng giảm mạnh. Trên cơ sở kinh tế tăng trưởng nhanh, mức độ cùng kiệt đói của dân cư giảm mạnh. Năm 2006 tỷ lệ hộ cùng kiệt ở Việt Nam là 18,1% (tính theo chuẩn quốc tế) và được thế giới đánh giá là thành công trong việc chống cùng kiệt đói.
- Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam tăng lên đáng kể, Nhờ chú trọng đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hạn chế tỷ lệ sinh, nên chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Năm 2006 HDI của Việt Nam đạt 0,709 cao hơn nhiều nước có cùng trình độ phát triển.
- Đời sống kinh tế, sinh hoạt của người dân ngày càng được cải thiện. Đến nay ở Việt Nam có có 89,4% xã đã có điện, 94,6% xã có trường tiểu học và 99% xã có trạm y tế. Nhiều mục tiêu đề ra đã được hay vượt mức như tỷ lệ chết ở tre em dưới 1 tuổi thì chỉ còn 2,1%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi còn 25%, tỷ lệ thôn bản có cán bộ y tế cộng đồng đạt 79,8%. Tuổi thọ của người dân (2006) đạt 71,3 tuổi. Tỷ lệ hộ dân có phương tiện đi lại bằng xe máy, ôtô và sử dụng các phương tiện sinh hoạt cao như điện thoại di động, máy tính cá nhân… ngày càng có xu hướng tăng nhanh.
- Cơ cầu kinh tế có sự dịch chuyển rõ nét theo hướng hiện đại hóa. Nếu năm 1990 ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tới 38,7% GDP thì đến năm 2006 giảm còn 20,4% GDP, xét theo từng nhóm ngành, cơ cầu ngành kinh tế cũng có sự chuyển biến tích cực. Trong nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp tỷ trọng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp đã giảm, nhường chỗ cho ngành thuỷ sản tăng lên. Trong cơ cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến cũng không ngừng tăng. Cơ cấu ngành dịch vụ cũng thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch …
Năng suất lao động ngày càng tăng. Những ngành có năng suất lao động tăng cao nhất phải kể đến là ngành khai thác (tăng 17%), ngành điện, khí đốt, nước (tăng 11%) nhờ áp dụng nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh và quản lý. Hệ số vốn đầu tư phát triển so với tốc độ tăng GDP đã giảm, chứng tỏ hiệu quả đầu tư đã tăng lên, mặc dù vẫn còn cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ do chi phí lớn
- Thể chế kinh tế thị trường bước đầu được hình thành. Sự chuyển đổi thể chế kinh tế hiện chủ yếu là dựa vào thị trường, để cho giá cả tự điều tiết, tôn trọng quan hệ cung cầu, khuyến khích kinh tế tư nhan, hình thành hàng loạt các thị trường. Cù...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top