Arny

New Member
Download Đề tài Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

Download Đề tài Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 miễn phí





MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I. Những sở cứ để dự báo 3
I. Những định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tác động đến sự phát triển nhu cầu dịch vụ viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại cố định nói riêng 3
1. Định hướng phát triển dịch vụ viễn thông trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. 3
2. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế 3
3. Thu nhập dân cư 4
5. Các yếu tố chính trị, quan hệ quốc tế tác động tới việc mở rộng thị trường viễn thông Việt Nam 5
II. Đặc điểm và đặc trưng kinh tế các sản phẩm dịch vụ viễn thông 5
1. Đặc điểm dịch vụ viễn thông 5
2. Các đặc trưng kinh tế của sản phẩm viễn thông 8
III. Những vấn đề chung về dự báo 8
1. Khái niệm dự báo 8
2. Chức năng và vai trò dự báo 9
3. Phân loại dự báo 10
3.1. Phân loại dự báo theo mục tiêu 10
3.2. Phân loại theo thời gian dự báo 11
3.3. Phân loại theo cấp độ vùng dự báo 12
4. Các bước dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định 13
5. Một số phương pháp dự báo nhu cầu thường dùng 15
5.1. Phương pháp ngoại suy 15
5.2. Phương pháp hồi quy tương quan 21
5.3. Phương pháp chuyên gia 26
5.4. Phương pháp nghiên cứu t 29
5.5. Phương pháp khảo sát quốc tế 32
IV. Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo và các phương pháp đánh giá dự báo 34
1. Tiêu chuẩn để lựa chọn phương pháp dự báo 35
2. Các phương pháp đánh giá dự báo 35
2.1. Đánh giá trước dự báo 35
2.2. Đánh giá sau dự báo 35
Chương II. Đánh giá tình hình sử dụng dịch vụ điện thoại cố định trong thời gian qua 38
I. Nghiên cứu nhu cầu thị trường dịch vụ điện thoại cố định 38
1. Phân loại thị trường theo đặc điểm kinh tế - xã hội của vùng 38
1.1. Vùng đô thị phát triển - khu trung tâm công nghiệp - thương mại - du lịch - dịch vụ phát triển. 38
1.2. Vùng nông thôn, biên giới, hải đảo 39
1.3. Khu chế xuất - khu công nghiệp 39
2. Các yếu tố tác động đến nhu cầu dịch vụ điện thoại cố định 40
2.1. Khái niệm về nhu cầu 40
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định 40
II. Hiện trạng về mạng viễn thông, tình hình phát triển dịch vụ điện thoại cố định trong thời gian qua 42
1. Hiện trạng về mạng viễn thông 42
2. Tình hình phát triển dịch vụ điện thoại cố định trong thời gian qua 45
3. Các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại cố định 47
4. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của dịch vụ điện thoại cố định 48
5. Dịch vụ điện thoại cố định sử dụng giao thức VoIP 49
III. Xu hướng phát triển các dịch vụ viễn thông ở Việt Nam và trên thế giới trong thời gian tới 51
1. Xu hướng phát triển dịch vụ viễn thông ở Việt Nam và trên thế giới 51
2. Xu hướng phát triển dịch vụ điện thoại cố định ở Việt Nam thời gian tới 53
Chương III. Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định đến năm 2010 54
I. Phân tích và lựa chọn phương pháp dự báo 54
II. Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010 54
1. Dự báo chỉ tiêu mật độ máy ĐTCĐ/100 dân 55
1.1. Dự báo mật độ máy ĐTCĐ/100 dân bằng phương pháp ngoại suy chuỗi thời gian 55
a. Xử lý chuỗi thời gian 55
b. Phát hiện xu thế 56
c. Xây dựng hàm xu thế 57
d. Kiểm định hàm xu thế 58
e. Dự báo nhu cầu mật độ điện thoại cố định/100 dân giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010 59
1.2. Dự báo chỉ tiêu mật độ máy điện thoại cố định/100 dân bằng phương pháp hội quy tương quan 60
a. Xây dựng mô hình 60
b. Kiểm định mô hình 63
c. Dự báo bằng hàm vừa kiểm định 64
1.3. Phân tích, đánh giá sai số và lựa chọn kết quả dự báo 65
2. Dự báo chỉ tiêu số máy điện thoại cố định (số thuê bao điện thoại cố định) 66
2.1. Dự báo số máy điện thoại cố định bằng phương pháp ngoại suy chuỗi thời gian 66
a. Xử lý chuỗi thời gian 66
b. Phát hiện xu thế 67
c. Xây dựng hàm xu thế 67
d. Kiểm định hàm xu thế 68
e. Dự báo nhu cầu số máy điện thoại cố định giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010 70
2.2. Dự báo số máy điện thoại cố định giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010 bằng phương pháp hồi quy tương quan 71
a. Xây dựng mô hình hồi quy tương quan 71
b. Kiểm định mô hình hàm dự báo 73
c. Dự báo bằng hàm vừa kiểm định 74
2.3. Phân tích, đánh giá sai số và lựa chọn phương án kết quả dự báo 75
Đề xuất các kiến nghị 75
Kết luận 78
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nhất và thường được sử dụng trong việc nghiên cứu thị trường, đó là phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm và phương pháp điều tra.
Phương pháp quan sát:
Phương pháp quan sát là phương pháp dùng các giác quan hay các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận các hiện tượng hay tác phong của còn người mà có thể không cần đế sự hợp tác của đối tượng quan sát.
Có nhiều cách quan sát khác nhau, có thể quan sát hành vi khi nó diễn ra một cách tự nhiên hay trong sự sắp xếp nhân tạo. Quan sát trực tiếp liên quan đến việc theo dõi hành vi thực sự, quan sát gián tiếp liên quan đến việc phỏng đoán hành vi bằng cách nhìn vào các kết quả của hành vi đó. Khi quan sát, đoán hành vi bằng cách nhìn vào các kết quả của hành vi đó. Khi quan sát, không phải mọi thông tin đều được ghi nhận những thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu.
Dữ liệu thu thập được bằng phương pháp quan sát có độ tin cậy cao, đồng thời nó cũng mang tính khách quan hơn vì đối tượng quan sát có thể không biết mình đang được quan sát.
Phương pháp quan sát thích hợp với nghiên cứu thăm dò. Nó có thể sử dụng để tìm hiểu hành vi, thói quen của khách hàng, thu thập những thông tin mà người ta không muốn hay không thể cung cấp được. Tuy nhiên, phương pháp này cần có sự kết hợp với phương pháp khác như phỏng vấn để tăng độ tin cậy cho dữ liệu.
Phương pháp pháp thực nghiệm:
Phương pháp thực nghiệm thực sự là hình thức đặc biệt của phương pháp quan sát và phỏng vấn. Các nhà nghiên cứu điều khiển các điều kiện nhất định trong một môi trường và sau đó đo lường ảnh hưởng của những điều kiện đó.
Phương pháp thực nghiệm được coi là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có tính thuyết phục nhất và là tiêu chuẩn của nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, phương pháp thực nghiệp tốn kém nhiều chi phí và rất phức tạp.
Phương pháp thực nghiệm đề cập đến 2 loại khung cảnh thực nghiệm đó là thực nghiệm có tính chất phòng thí nghiệm và thực nghiệm hiện trường
Trong nghiên cứu thị trường, phương pháp thực nghiệm là phương pháp thích hợp nhất để thu thập thông tin mang tính nhân quả, thường được sử dụng đối với các sản phẩm dịch vụ mới.
c) Phương pháp điều tra:
Phương pháp điều tra là cách tốt nhất thích hợp cho việc thu thập thông tin thuộc về mô tả. Một doanh nghiệp muốn biết về học vấn, tín ngưỡng, sở thích, sự hài lòng hay hành vi mua của đối tượng thì có thể tìm thấy được bằng cách hỏi trực tiếp. Nghiên cứu điều tra có thể được lập sẵn (có kết cấu sẵn) hay không lập sẵn. Điều tra có kết cấu sử dụng bảng câu hỏi chính thức để hỏi tất cả đối tượng được hỏi theo cùng cách thức như nhau. Điều tra không có kết cấu sử dụng một khuôn khổ tự do để phỏng vấn, thăm dò người được phỏng vấn và hướng dẫn cuộc phỏng vấn, tuỳ theo câu trả lời của họ.
Có một số cách điều tra tiếp xúc với khách hàng như:
Bằng câu hỏi gửi theo đường bưu điện (thư tín) : là phương pháp gửi các bảng câu hỏi soạn thảo sẵn qua con đường thư tín đến tay đối tượng phỏng vấn, yêu cầu họ điền câu trả lời và gửi lại cho ta.
Phỏng vấn bằng điện thoại : là phương pháp sử dụng mạng điện thoại để thu thập thông tin dựa trên bảng câu hỏi có sẵn.
Phỏng vấn trực tiếp : Là phương pháp nghiên cứu mà theo đó những người nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho các đối tượng điều tra và thông qua câu trả lời của họ để nhận được những thông tin mong muốn. Xét về thực chất đây là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. Hai phương pháp thông dụng trong công tác nghiên cứu thị trường là : Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các cá nhân và Phương pháp phỏng vấn nhóm tập trung.
Trong ba phương pháp trên, tuỳ theo trường hợp cụ thể mà các nhà nghiên cứu lựa chọn phương pháp nào để tiến hành nghiên cưú. Tuy nhiên, trong nghiên cứu thị trường, đặc biệt là nghiên cứu thị trường có quy mô lớn thì điều tra là phương pháp hữu hiệu hơn cả. Với các phương pháp phỏng vấn, sử dụng bảng câu hỏi đúng quy cách… các thông tin thu thập được thường mang tính thay mặt cho tổng thể nghiên cứu và có độ chính xác cao, phục vụ tốt cho quá trình ra quyết định của nhà quản trị.
5.5 Phương pháp khảo sát quốc tế
5.5.1 Phương pháp chuyên gia:
Đây là phương pháp định tính để dự báo thị trường trên cơ sở trưng cầu ý kiến của một tập thể chuyên gia và xử lý kết qủa trưng cầu ý kiến theo nguyên lý hội tụ : độ đặc đám đông các ý kiến đánh giá cá thể dưới dạng các tham số làm ý kiến thay mặt cho cả tập thể chuyên gia. Nội dung cơ bản của nó được trình bày theo một thủ tục logic bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định đối tượng dự báo, mục tiêu và yêu cầu dự báo.
Bước 2: Xác định nội dung và chỉ tiêu dự báo, lựa chọn thể thức và phân lập phạm vi dự báo.
Bước 3: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trưng cầu ý kiến và thông tin hội chợ.
Bước 4: Thành lập nhóm chuyên gia (từ 10 đến 15 người) và xác định rõ số lượng, kết cấu, chất lượng chuyên gia.
Bước 5: Trưng cầu sơ cấp: cung cấp hệ thống câu hỏi và thông tin hỗ trợ.
Bước 6: Tổng hợp và xử lý sơ cấp.
Giá trị ước lượng.
Độ tập trung của các ý kiến.
Các ước lượng cực đoạn.
Bước 7: Trưng cầu thứ cấp:
Công bố kết quả xử lý vòng trước.
Yêu cầu giải thích, luận chứng, bảo vệ ý kiến.
Cung cấp thêm thông tin hỗ trợ.
Bước 8: Tổng hợp và xử lý thứ cấp:
Ước lượng chung.
Độ phân tán của các ý kiến.
Các ước lượng cực đoan.
Bước 9: Kiểm định kết quả:
Phân tích kinh tế, đối chiếu với mục tiêu đề ra, kết hợp với kết quả của các phương pháp dự báo khác.
Kết quả chưa đạt yêu cầu thì quay lại bước 7.
Nếu kết quả đã đạt yêu cầu thì hình thành báo cáo cuối cùng và kết quả dự báo.
Như vậy phương pháp chuyên gia là một quá trình lặp lại gồm nhiều bước và chỉ dừng lại khi đã thu thập được những ước lượng có độ tập trung cao. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi phải có được đội ngũ chuyên gia giỏi cả về nghiên cứu thị trường và am hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu không thì các yếu tố chủ quan trong đánh giá của chuyên gia có thể làm sai lệch kết quả thu được. Vì vậy thường phải kết hợp nó với các phương pháp định lượng khác.
Các phương pháp thống kê:
Các phương pháp thống kê để dự báo nhu cầu thị trường bao gồm lớp phương pháp cấu trúc và lớp phương pháp theo hành vi. Trong các phương pháp theo cấu trúc thì mô hình phổ biến hơn cả là mô hình hồi quy tương quan bôị. Phản ánh sự phụ của đối tượng dự báo, chẳng hạn nhu cầu thị trường vào các yếu tố giải thích như giá cả, thu nhập, quy mô thị trường, sở thích tiêu dùng…
Để áp dụng được mô hình hồi quy bội cần thoả mãn một số yêu cầu sau:
Phải xác định được một cách chính xác các yếu tố có ảnh hưởng đến đối tượng dự báo.
Phải dự báo được sự biến động của bản thân các yếu tố đó trong tương lai.
Dạng liên hệ được xác định trong mô hình phải được tiếp tục giữ nguyên như vậy trong tương lai.
Trong ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top