nhycday

New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty TNHH Thăng Long

Download Chuyên đề Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty TNHH Thăng Long miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Khái quát về công ty TNHH Thăng Long 3
I. Sự ra đời và phát triển của công ty TNHH Thăng Long 3
II. Cơ cấu tổ chức của công ty 5
III. Cơ sở vật chất của công ty 8
1. Cơ sở vật chất 8
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 9
3. Đặc điểm về nguồn vốn của công ty 9
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian qua 11
I. Đặc điểm các mặt hàng nhập khẩu và thị trường nhập khẩu của công ty 11
1. Đặc điểm các mặt hàng nhập khẩu của Công ty 11
2. Thị trường nhập khẩu (các nước bán) 12
II. Quy trình hoạt động nhập khẩu của công ty 14
1. Nghiên cứu về sản phẩm 14
2. Nghiên cứu về giá sản phẩm nhập khẩu 15
3. Nghiên cứu lựa chọn đối tác cung cấp 15
4. Đàm phán và ký kết hợp đồng của công ty 16
5. Các bước đàm phán và thực hiện hợp đồng mà công ty thường áp dụng 16
6. Hiệu quả của nhập khẩu 18
7 .Tình hình phân phối sản phẩm của công ty 18
8 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 20
III. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của công ty 22
1. Ưu điểm 22
1.1. Về hàng hóa nhập khẩu 22
1.2. Về công tác nghiệp vụ nhập khẩu 22
1.3. Về thị trường nhập khẩu 23
1.4. Về tổ chức và con người 23
1.5. Hiệu quả kinh doanh 23
2. Những tồn tại 24
3. Nguyên nhân của tồn tại 24
3.1. Khách quan 24
3.2. Chủ quan 25
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thăng Long 27
I. Định hướng cho hoạt động nhập khẩu của Công ty trong thời gian tới 27
II. Những giải pháp với Công ty 29
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 29
2. Xây dựng chiến lược kinh doanh nhập khẩu 31
3. Củng cố, phát triển vốn và sản phẩm vốn hợp lý 33
4. Các điều kiện thực hiện 34
5. Đối với Nhà nước 34
6. Đối với công ty 35
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

00
4121211
4
Vipharco (Pháp)
103800
5
Caba-geigi (Thụy Sỹ)
1275600
2121550
2970170
861980
850712
6
H.dong (Hàn Quốc)
1757220
2635830
2984580
4115266
7
Samsung (HQ)
1588000
1905600
2096160
2513444
8
Deeparma (Án Độ)
1885000
2073500
2177175
2687231
9
Pagin (Hàn Quốc)
546386
4749891
9237370
10
Kolon (Hàn Quốc)
667344
567242
835266
11
Greencroos (HQ)
556120
611732
934721
12
Rotex (Đức)
286550
429810
499222
13
Siniphar (HQ)
278000
521334
14
Yuhan (HQ)
312550
545611
15
Fregenius (Đức)
356450
422345
Tổng số:
6252000
12331770
16200690
20627970
29750280
Nguồn: Phòng thị trường Công ty
Cũng từ đầu năm 2001 công ty quan hệ mua bán với hãng Roche, UPSA, Vipharco (của Pháp) là chủ yếu. Do trong thời gian này công ty kinh doanh mặt hàng dược phẩm là chủ yếu, phạm vi buôn bán còn hạn hẹp nên công ty chỉ nhập thông qua nhập ủy thác một số mặt hàng thuốc của hãng trên. Trong quá trình hoạt động với khả năng huy động vốn của một công ty ngày một mở rộng các mặt hàng kinh doanh đồng thời mở rộng quan hệ ngoại thương với nhiều hãng hơn, nhờ vậy đến năm 2005 tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty nên tới 29750280 nghìn đồng của 15 hãng là chủ yếu. Thông qua bảng trên chúng ta đã phần nào thấy được tình hình kinh doanh có hiệu quả của công ty, để hiểu hơn vấn đề đó chúng ta có thể xem qua bảng sau:
Bảng tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu của công ty với các nước.
TT
Nhà cung cấp
2001
2002
2003
2004
2005
K.ngạch
%
%
%
%
%
1
Pháp
1801200
28,81
13,79
11,95
10,13
9,7
2
Nhật
3175200
50,79
26,60
16,20
15,26
11,09
3
Thụy sĩ
1275600
20,40
17,20
18,33
4,18
4,20
4
Hàn Quốc
27,13
38,96
56,06
65,01
5
Ấn độ
15,29
12,80
10,55
5,78
6
Đức
1,77
3,81
4,22
å
6252000
100
100
100
100
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty
Đồng thời với việc mở rộng quan hệ ngoại thương với nhiều hãng trên nhiều nước khác nhau thì công ty cũng còn chú trọng đến các mặt hàng sản xuất nội địa. Mục tiêu của công ty là đa dạng hóa các mặt hàng nhằm thích nghi với sự thay đổi linh hoạt của thị trường.
II. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
1. Nghiên cứu về sản phẩm
Để đáp ứng được sự biến động linh hoạt của thị trường công ty đã thành lập phòng nghiên cứu thị trường nhằm định hướng chiến lược sản phẩm của công ty trong năm kế hoạch (ví dụ như: Thu nhập, tình hình phát triển sức khỏe của nhân dân, các chính sách của Nhà nước trong những năm tới…) để xây dựng nhóm sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ tập trung khai thác. Từ những căn cứ trên mà doanh nghiệp nghiên cứu thị trường thế giới để chọn các sản phẩm cụ thể: sản phẩm này có tác dụng như thế nào? sản phẩm ở vùng giá nào? và đi đến chọn sản phẩm cuối cùng để nhập khẩu, và căn cứ vào các giao dịch để chọn hãng sẽ cung cấp sản phẩm.
Các nhân tố tác động đến sản phẩm
- Đối với dược phẩm: các sản phẩm có tuổi thọ nhất định, tuổi thọ ở đây không phải là thời hạn sử dụng mà là thời gian sản phẩm được xác định là có tác dụng, chưa có sản phẩm nào thay thế tốt hơn.
Nhà nước luôn luôn định hướng chăm sóc về sức khỏe nhân dân cho nên Nhà nước giao cho cơ quan chủ quản định hướng chi tiết các nhóm sản phẩm sẽ đáp ứng như: Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc hạn chế nhập khẩu và danh mục cấm nhập khẩu.
2. Nghiên cứu về giá sản phẩm nhập khẩu
Khi nghiên cứu về giá hàng hóa công ty phải chú ý các vấn đề sau:
Khi tiến hành nghiên cứu về giá hàng nhập khẩu công ty đã chú ý đến các quy luật của kinh tế, giá cả sản phẩm phải phù hợp với giá của thị trường, quy luật giá cả và giá trị, và các quy luật khác.
Giá của sản phẩm mới thay sản phẩm cũ thì không thể lớn hơn giá sản phẩm cũ. Điều này cũng phù hợp với tự nhiên vì nếu sản phẩm mới mà có giá lớn hơn sản phẩm cũ thì nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm cũ sẽ không quay sang sản phẩm mới.
Sản phẩm này sau khi nhập vào thị trường sẽ đáp ứng được bao nhiêu % thị trường với điều kiện tổng giá trị của nó không được vượt quá tổng giá trị sử dụng trong năm.
3. Nghiên cứu lựa chọn đối tác cung cấp
Việc lựa chọn đối tác cung cấp doanh nghiệp thường sử dụng các cách sau:
Công ty sử dụng hệ thống thương mại điện tử để chọn ra bạn hàng có nghĩa là công ty thông qua internet tìm hiểu thông tin để chọn hãng cung cấp, gửi thư điện tử cho họ và các thông tin của mình khác. Sau đó bên cung cấp sẽ gửi tài liệu cần thiết mà công ty đã yêu cầu cho công ty từ đó công ty ra quyết định chọn bạn hàng.
4. Đàm phán và ký kết hợp đồng của công ty
Trong quan hệ buôn bán thương mại các bên có thể sử dụng nhiều hình thức giao dịch để đi đến việc ký kết hợp đồng, ở công ty thương mại thăng long sử dụng cách giao dịch chủ yếu là cách giao dịch trực tiếp và cách giao dịch bằng thương mại điện tử.
Đồng thời với việc giao dịch trực tiếp thì công ty cũng sử dụng cách đàm phán trực tiếp. Cụ thể như:
- Công ty cử cán bộ trực tiếp sang bên nước bán để đàm phán khi có tín hiệu của bên bán
- Công ty gửi thư mời thay mặt của hãng mà mình sẽ quan hệ buôn bán sang Việt Nam để trực tiếp đàm phán.
cách giao dịch bằng thương mại điện tử là việc công ty gửi thư điện tử để trực tiếp đàm phán. Hình thức này công ty chỉ áp dụng đối với các bạn hàng đã quan hệ mua bán nhiều lần.
5. Các bước đàm phán và thực hiện hợp đồng mà công ty thường áp dụng
a. Các bước đàm phán
Các bước đàm phán trong quá trình mua bán quốc tế theo lý thuyết thì các bên phải tuân thủ theo đúng như đã định. Nhưng công ty đã linh hoạt sử dụng các bước đàm phán sau:
- Bên mua (công ty) đưa ra các yêu cầu về sản phẩm.
- Bên bán phải đáp ứng về yêu cầu sản phẩm của bên mua như: chủng loại, mẫu mã, bao bì của sản phẩm…
- Các bên đàm phán về giá cả của sản phẩm đã đề cập.
- Các bên đàm phán về cách giao nhận hàng hóa
- Các bên đàm phán về cách thanh toán
- Các bên đàm phán về cách bảo hiểm
- Các bên đàm phán về các vấn đề khác như: Quyền và nghĩa vụ của các bên khi có rủi ro, tranh chấp, bất khả kháng xảy ra.
- Sau khi đã thực hiện các bước trên một cách thuận lợi thì công ty đi đến việc ký kết hợp đồng.
b. Tổ chức thực hiện hợp đồng
Do công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn nên ngoài việc được trực tiếp nhập khẩu một số mặt hàng thì công ty phải thực hiện nhập khẩu ủy thác qua cơ quan có thẩm quyền nhập khẩu.
Các hợp đồng ủy thác nhập khẩu: Bên nhận ủy thác là người ký kết hợp đồng nhập khẩu với bên mua và bên công ty là người ký hợp đồng ủy thác với bên ủy thác. Do vậy bên nhận ủy thác phải chịu trách nhiệm các điều khoản mà hợp đồng đã ký. Bên công ty chỉ chịu trách nhiệm về các điều khoản trong hợp đồng ủy thác mà công ty đã ký. Khi đó việc tổ chức thực hiện hợp đồng của công ty không phải là theo hợp đồng mua bán mà theo hợp đồng ủy thác.
Các hợp đồng nhập khẩu trực tiếp: Do việc công ty trực tiếp ký kết hợp đồng nên công ty chịu toàn bộ trách nhiệm các điều khoản ghi trong hợp đồng. Sau khi nhận giấy b...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH PCSC Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa tại CTY CP giặt ủi y tế VT Y dược 0
D HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦY CANH RAU CẢI BÓ XÔI (Spinacia oleracea) TRONG NHÀ LƯỚI Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu của Công ty cổ phần Dược & Vật tư thú y HANVET Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Khẩu Bằng Đường Hàng Không Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình phát triển sản phẩm mới của công ty cổ phần đầu tư – mở du lịch việt nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top