Download Khóa luận Giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam – Thực trạng và định hướng

Download Khóa luận Giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam – Thực trạng và định hướng miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TMĐT 4
I. Khái niệm TMĐT 4
1. TMĐT là gì 4
2. Phân loại 6
2.1 Phân loại theo đối tượng giao dịch 6
2.2. Phân loại theo hình thức giao dịch 7
3. Đặc điểm của TMĐT 10
3.1 Ở góc độ doanh nghiệp hay tổ chức 10
3.2 Ở góc độ công nghệ thông tin 10
II. Tác dụng của TMĐT 11
1. Lợi ích của TMĐT 11
2. Hạn chế của TMĐT 14
III. Các điều kiện để phát triển TMĐT 15
1. Hạ tầng cơ sở công nghệ 15
2. Hạ tầng cơ sở nhân lực 16
3. Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội 17
3.1 Chính sách và chiến lược quốc gia về TMĐT 17
3.2 Hệ thống thanh toán tài chính tự động 18
3.3 Tác động văn hoá xã hội của Internet 19
4. Hạ tầng cơ sở pháp lý 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO DỊCH TMĐT CỦA VIỆT NAM 21
I. Những động thái của TMĐT trong xu thế hội nhập với thế giới 21
1. Hạ tầng cơ sở công nghệ 21
2. Hạ tầng cơ sở nhân lực 25
3. Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội và pháp lý 27
3.1 Điều kiện về kinh tế 27
3.2. Điều kiện về xã hội 28
3.3 Môi trường pháp lý về TMĐT 31
II. Hiện trạng giao dịch TMĐT của việt nam 35
1. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong DN 35
2. Các mô hình triển khai TMĐT trong DN 38
2.1. Về loại hình sản phẩm 38
2.2. Về cách giao dịch 46
III. Một số đánh giá về giao dịch TMĐT ở Việt Nam 54
1. Những kết quả đạt được 54
2. Hạn chế 56
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 59
I. Dự báo sự phát triển của TMĐT 59
1. Nhu cầu của thế giới 59
2. Nhu cầu của Việt Nam 60
II. Định hướng của Việt Nam về phát triển TMĐT 63
III. Một số kiến nghị và giải pháp phát triển TMĐT ở Việt Nam 66
1. Vấn đề nâng cao nhận thức về TMĐT ở Việt Nam 66
1.1 Khối chủ thể Chính phủ 66
1.2 Khối chủ thể doanh nghiệp 67
1.3. Khối chủ thể người tiêu dùng 68
2. Xây dựng hạ tầng cơ sở pháp lý 69
3. Xây dựng hạ tầng cơ sở công nghệ 72
3.1. Đối với Chính phủ 72
3.2. Đối với doanh nghiệp 73
4. Tiêu chuẩn hoá công nghiệp và thương mại 75
4. Đẩy mạnh hoạt động thanh toán điện tử trong TMĐT 76
5. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng 77
5.1 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 77
5.2. Bảo vệ người tiêu dùng. 79
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ới 81%. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam, hiện tại có 15 triệu người Việt Nam sử dụng Internet và trong 3 năm tới số người sử dụng Internet ở Việt Nam khoảng 30 triệu người. Thị trường rộng lớn đó cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ là tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT trong những năm sắp tới. [17]
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số yếu tố gây trở ngại đối với việc triển khai ứng dụng Internet trong DN như vấn đề công nghệ, chi phí, chất lượng đường truyền, an toàn bảo mật v.v…
- Đầu tư công nghệ thông tin
Kết quả điều tra tổng quan tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong các DN cho thấy tỷ trọng đầu tư cho công nghệ thông tin trên tổng chi phí hoạt động thường niên vẫn còn tương đối thấp: 70% các doanh nghiệp được khảo sát chi dưới 5% cho việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, bao gồm cả chi phí viễn thông, đầu tư phần mềm, bảo dưỡng hệ thống và đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin. Chỉ có khoảng 6% số doanh nghiệp cho biết đang dành trên 15% chi phí hoạt động để đầu tư cho công nghệ thông tin, tuy nhiên con số này không tăng so với năm 2004. Kết quả phỏng vấn các doanh nghiệp cho thấy xu hướng trong vòng 1-2 năm tới vẫn chưa thay đổi, đa phần doanh nghiệp chọn phân bổ khoảng trên dưới 5% chi phí hoạt động hàng năm của mình cho đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin.
Phân tích sâu hơn cơ cấu đầu tư cho công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp được khảo sát, có thể thấy tình hình vẫn chưa được cải thiện nhiều so với năm 2003 và 2004. Đầu tư cho phần cứng vẫn chiếm tỷ trọng lấn át trong tổng đầu tư về công nghệ thông tin của doanh nghiệp, bình quân đạt xấp xỉ 77%, so với 23% dành cho phần mềm và 12,4% dành cho đào tạo. Tỷ trọng đầu tư về phần mềm hiện vẫn rất thấp, nguyên nhân do DN chưa thực sự quan tâm triển khai các ứng dụng chuyên sâu nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị mình. Kết quả khảo sát cho thấy số lượng phần mềm tác nghiệp được doanh nghiệp đưa vào sử dụng hiện còn rất hạn chế. Phổ biến nhất hiện nay là phần mềm kế toán, với gần 80% DN được hỏi cho biết đã triển khai ứng dụng ở các cấp độ khác nhau. Phần mềm quản lý nhân sự, quản lý hàng hoá và quả lý khách hàng, mặc dù đã bước đầu được các doanh nghiệp quan tâm với trên 20% số doanh nghiệp điều tra cho biết đang nghiên cứu triển khai, nhưng trong đó các phần mềm chuyên dụng không nhiều.
- Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin và TMĐT
Mặc dù mặt bằng chung về mức độ đầu tư cho đào tạo công nghệ thông tin của doanh nghiệp năm 2005 chưa có nhiều thay đổi (12,4 % năm 2005 so với 12,3% của năm 2004), nhưng nhận thức của DN về vấn đề này đã có sự tiến bộ đáng kể.
Trên đây là kết quả điều tra 800 DN và được tổng kết trong Báo cáo TMĐT 2005 của bộ thương mại. Còn theo kết quả điều tra mới đây của VCCI về thực trạng ứng dụng CNTT trong 2.233 doanh nghiệp thuộc 5 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP Hồ Chí Minh, các thiết bị phục vụ CNTT được sử dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là máy tính để bàn và máy in, các thiết bị khác như máy scan, máy tính xách tay vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Các doanh nghiệp đã ứng dụng một số phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác quản trị nhân sự, quản trị quan hệ khách hàng, kế toán. Điều đáng nói là có tới 91% doanh nghiệp đã kết nối internet, trong khi lại có tới 70% chưa xây dựng website riêng cho mình, có nghĩa chưa sử dụng hết sức mạnh của internet vào hoạt động kinh doanh. Trong quá trình ứng dụng CNTT, có tới 24% doanh nghiệp không sử dụng bất kỳ một dịch vụ hỗ trợ nào khác như tư vấn, bảo trì, sửa chữa, thiết kế web… Phần lớn các doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng các dịch vụ bên ngoài, đặc biệt có tới 96,4% không sử dụng dịch vụ tư vấn, và 97,3% không ứng dụng TMĐT. Thêm vào đó, tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp vào CNTT có sự mất cân đối nghiêm trọng, 59,9% quỹ đầu tư dành cho phần cứng, 10,9% dành cho phần mềm và chỉ có 4,8% cho đào tạo nhân lực trong khi đây là yếu tố rất quan trọng để ứng dụng CNTT có hiệu quả.
2. Các mô hình triển khai TMĐT trong DN
2.1. Về loại hình sản phẩm
Ngành kinh doanh dịch vụ, với đòi hỏi cao về hàm lượng thông tin và mức độ tương tác giữa khách hàng với nhà cung cấp, rất thích hợp cho môi trường TMĐT. Hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đang vượt lên trước các doanh nghiệp sản xuất trong việc triển khai ứng dụng TMĐT. Đặc biệt năng động là các công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, du lịch, dịch vụ công nghệ thông tin - truyền thông và vận tải giao nhận. Website của các công ty này chiếm đến 82% số trang web có chức năng hỗ trợ giao dịch TMĐT theo kết quả khảo sát năm 2005. Các sản phẩm dịch vụ cung cấp trên website khá đa dạng, và do không đòi hỏi khâu vận chuyển, sẽ chiếm ưu thế lớn so với hàng hoá trong bài toán hiệu quả của doanh nghiệp khi tiến hành triển khai TMĐT.
2.1.1. Dịch vụ
Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của thị trường dịch vụ tại Việt Nam, các sản phẩm dịch vụ ngày càng xuất hiện nhiều hơn trên mạng. Nhiều cấp độ cung cấp dịch vụ khác nhau được phát triển, từ việc xây dựng trang web quảng cáo, gửi thư điện tử, hay hình thành những dịch vụ trực tuyến thực sự.
TMĐT đã trở nên khá phổ biến dưới nhiều hình thức. Thực tế kinh doanh TMĐT tiếp tục mở rộng ra những loại hình mới, trong đó tập tủng đến việc cung cấp nội dung, cho các phương tiện điện tử. Mặc dù mới triển khai, nhưng các hoạt động trong lĩnh vực này đã được triển khai rộng khắp và đem lại doanh thu đáng kể. Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng qua các thiết bị di động tăng nhanh, đặc biệt là các dịch vụ nhạc chuông hình nền, tra cứu thông tin. Nếu như năm 2005 là năm bùng nổ của trò chơi trực tuyến, thì 2006 có thể coi là năm được mùa của dịch vụ cung cấp giá trị gia tăng cho điện thoại di động. Từ chỗ chỉ có gần như một nhà cung cấp dịch vụ duy nhất là VASC, đến nay đã có gấn 50 doanh nghiệp tham gia dịch vụ này với doanh thu lên đến 250 tỷ đồng. Đây thực sự là một tốc độ phát triển mà không dễ ngành sản xuất, kinh doanh nào khác có được. Kinh doanh trong các lĩnh vực đào tạo trực tuyến, báo điện tử, cơ sở dữ liệu trực tuyến, trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác qua truyền hình, bình chọn kết quả thể thao, xem phim, nghe nhạc trực tuyến cũng tăng trưởng.
Cùng với số lượng người sử dụng Internet và thẻ tín dụng tăng nhanh, số lượng người tiêu dùng mua sắm qua mạng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt trong giới trẻ ở khu vực đô thị. Tâm lý và thói quen mua bán bắt đầu thay đổi từ cách truyền thông sang cách mới của TMĐT. Việt bán vé tàu qua website www.vetau.com.vn là một động thái rất tích cực trong việc “buộcô người tiêu dùng phải quan tâm và tham gia TMĐT, dù ở mức đơn giản
Tuy nhiên, do nhiều hạn chế khác nhau như môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, kỹ năng của doanh nghiệp còn thiếu, các phương tiện thanh toán trực tuyến chưa phát triển, nên thị t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoạt động nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ giao nhận xuất khẩu P.P.T Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Á Châu phòng giao dịch Minh khai Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp xác thực cho Kiosk giao dịch và tra cứu thông tin cho Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Công tác thẩm định dự án ngành du lịch - Dịch vụ tại Sở giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam: Thực Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng hoạt động cho vay trả góp tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại sở giao dịch 1 ngân hàng Công Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Công trình: Trụ sở giao dịch ngân hàng công thương Việt Nam thành phố Hải Dương Kiến trúc, xây dựng 0
L Nâng cao hiệu quả của công tác bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam Công nghệ thông tin 0
T Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Công nghệ thông tin 0
N Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thịên công tác kế toán cho vay tại Sở Giao Dịch Ngân hàng thương m Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top