Brit

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN.i
MỤC LỤC .ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.v
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU .vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ.vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC.viii
LỜI MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG .6
1.1 CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG .6
1.1.1 Khái niệm công nghiệp tại địa phương.6
1.1.2 Vai trò của công nghiệp tại địa phương.9
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp tại địa phương .14
1.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG.19
1.2.1 Khái niệm và chức năng của chính sách phát triển công nghiệp tại địa
phương .19
1.2.2 Phân loại hệ thống chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.28
1.2.3 Hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phát triển công nghiệp tại
địa phương.34
1.2.4 Đánh giá chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.38
1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG .45
1.3.1. Kinh nghiệm của Châu Âu về chính sách phát triển công nghiệp tại địa
phương .46
1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á và vùng lãnh thổvề chính sách
phát triển công nghiệp tại địa phương .48
1.3.3. Chính sách phát triển công nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam 53
1.3.4. Những bài học kinh nghiệm cho Bắc Ninh.55
Kết luận chương 1 .56
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 1997 – 2007.58
2.1.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THỜI GIAN
QUA .58
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh tác động đến quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.58
2.1.2. Khái quát tình hình phát triển công nghiệp tỉnh BắcNinh 1997 -
2007 .62
2.2. THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC
NINH GIAI ĐOẠN 1997-2007 .68
2.2.1. Các giai đoạn hình thành và tổ chức thực hiện chínhsách phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh .68
2.2.2. Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp giai đoạn 1997- 2007 .73
2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH
BẮC NINH GIAI ĐOẠN 1997-2007.99
2.3.1. Đánh giá chính sách theo cách tiếp cận 3 giác độ.99
2.3.2. Đánh giá chính sách theo 6 tiêu chí cơ bản . 100
2.3.3. Đánh giá quá trình hoạch định chính sách phát triểncông nghiệp . 106
2.3.4. Đánh giá tổ chức thực hiện chính sách . 107
2.3.5. Đánh giá chung về chính sách phát triển công nghiệptỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 1997-2007 . 113
Kết luận chương 2 . 120
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH
CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNHBẮC
NINH . 122
3.1. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH .122
3.1.1. Bối cảnh quốc tế và những tác động chủ yếu . 122
3.1.2. Những tác động trong nước . 126
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạch địnhchính sách phát
triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh . 127
3.2. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ QUANĐIỂM
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH .130
3.2.1. Mục tiêu và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. 130
3.2.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
. 135
3.3. HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TỈNH BẮC NINH.141
3.3.1. Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp. 141
3.3.2. Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai . 149
3.3.3. Chính sách thương mại, thị trường. 150
3.3.4. Chính sách khoa học, công nghệ . 153
3.3.5. Chính sách cải thiện môi trường kinh doanh . 154
3.3.6. Chính sách phát triển nguồn nhân lực . 155
3.3.7. Chính sách phát triển công nghiệp bền vững. 158
3.4. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU.159
3.4.1. Giải pháp tăng cường chức năng, vai trò quản lý Nhànước . 159
3.4.2. Giải pháp đổi mới hoàn thiện quy trình hoạch định, tổ chức thực hiện và
phân tích chính sách. 161
3.5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ .1 66
3.5.1. Với Trung ương và Chính phủ . 166
3.5.2. Với địa phương. 168
Kết luận chương 3 . 169
KẾT LUẬN. 170
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁCGIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN . 172
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 173
PHỤ LỤC. 178
LỜI MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các mô hình công nghiệp hoá
ñược ra ñời nhằm ñưa các quốc gia ñang phát triển rút ngắn khoảng cách với các
nước phát triển. Trong xu hướng ñó, chính sách công nghiệp ñược ra ñời nhằm dẫn
dắt các nỗ lực phát triển ñạt tới mục tiêu cốt lõi của chiến lược công nghiệp hoá
cũng như chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.
Chính sách công nghiệp hướng tới ñịnh hình cấu trúc ngành công nghiệp
hiệu quả trong mối quan hệ liên ngành, sử dụng cơ chế thị trường ñể phân bổ nguồn
lực, huy ñộng các nguồn vốn cho phát triển công nghiệp, phát huy lợi thế so sánh và
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. ðồng thời chính sách công nghiệp cũng phải
tận dụng ưu thế của các vùng, ñịa phương trong tổ chức không gian kinh tế cho sản
xuất công nghiệp.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, mỗi quốc gia phải không
ngừng ñổi mới, thúc ñẩy sự phát triển nền kinh tế của mình nhằm theo kịp và chủ
ñộng hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Nước ta xuất phát từ nền kinh tế lạc hậu,
kém phát triển, ñể có thể theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thế giới, ñạt ñược
mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN ñòi hỏi ðảng và
Nhà nước phải có chiến lược và chính sách phát triển kinh tế phù hợp, thực hiện
từng bước CNH-HðH ñất nước một cách vững chắc.
Chính sách phát triển công nghiệp là một bộ phận hữu cơ và quan trọng của
hệ thống chính sách kinh tế. Trong tiến trình CNH-HðH ñất nước, chính sách phát
triển công nghiệp nhằm mục tiêu phát triển công nghiệp ñất nước. Văn kiện các ðại
hội ðảng toàn quốc lần thứ VI, VII ñã xác ñịnh “Tiến hành quy hoạch các vùng,
trước hết là các ñịa bàn trọng ñiểm, các Khu chế xuất, Khu kinh tế ñặc biệt, Khu
công nghiệp tập trung”. Tiếp theo, ñến Nghị quyết ðại hội lần thứ VIII năm 1996
ñã xác ñịnh rõ: “Hình thành các Khu công nghiệp tập trung (bao gồm cả KCX,
KCNC) tạo ñịa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới. Phát
triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven ñô thị. Ở các thành phố, thị xã, nâng cấp,
cải tạo các cơ sở công nghiệp hiện có, ñưa các cơ sở không có khả năng xử lý ô
nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn
khu dân cư”. Hội nghị lần 4 của Ban chấp hành Trung ương khoá VIII ñã xác ñịnh
hướng phát triển Khu công nghiệp trong thời gian tới là “Phát triển từng bước và
nâng cao hiệu quả của các Khu công nghiệp”. Nghị quyết ðại hội ðảng X ñã nhấn
mạnh ”Nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, hàm lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị tăng thêm, giá trị nội ñịa trong sản phẩm công nghiệp. Phát triển công
nghiệp và xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển ñô thị và bảo vệ môi
trường”... “Hoàn chỉnh quy hoạch các khu, cụm, ñiểm công nghiệp trong phạm vi
cả nước; hình thành các vùng công nghiệp trọng ñiểm; gắn việc phát triển sản xuất
với ñảm bảo các ñiều kiện sinh hoạt cho người lao ñộng.”
Bắc Ninh là một tỉnh mới ñược tái lập năm 1997, nằm phía bắc Thủ ñô Hà
Nội, có nhiều lợi thế về vị trí ñịa lý, tiềm năng ñất ñai và con người. Xuất phát từ một
tỉnh nông nghiệp là chính (chiếm gần 50% GDP), việc phát triển công nghiệp trong
ñó việc xây dựng các KCN tập trung, phát triển các cụm công nghiệp làng nghề, ña
nghề ñược xác ñịnh là khâu ñột phá ñể ñẩy nhanh tốc ñộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của tỉnh từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - dịch vụ - nông
nghiệp là ñịnh hướng ñúng ñắn nhằm phấn ñấu ñến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở
thành tỉnh công nghiệp như Nghị quyết ðại hội ðảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ
16(2001-2005), lần thứ 17(2006-2010) ñề ra. Như vậy, tỉnh Bắc Ninh phải có chiến
lược phát triển công nghiệp và quan trọng là xây dựng chính sách phát triển công
nghiệp tại ñịa phương phù hợp. Tuy nhiên, chính sách phát triển công nghiêp tại ñịa
phương ở nhiều tỉnh trong ñó có Bắc Ninh còn tồn tại nhiều bất cập làm hạn chế sự
phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Chính sách phát triển công nghiệp tại ñịa phương cần thiết và rất quan trọng,
nhưng ở Việt Nam vẫn tương ñối mới mẻ, chưa ñược quan tâm ñúng mức một cách
có hệ thống. Do ñó, cần ñược quan tâm nghiên cứu ñầy ñủ hơn cả về mặt lý luận và
tổng kết thực tiễn. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn ấy tui chọn ñề tài
“Chính sách phát triển công nghiệp tại ñịa phương, nghiên cứu áp dụng với tỉnh
Bắc Ninh” làm Luận án Tiến sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới ñã có nhiều nghiên cứu của các nhà kinh tế học về chính sách
công nghiệp như Motoshigte Ito trong cuốn "Phân tích kinh tế về chính sách công
nghiệp"; Shinji Fukawa trong "Chính sách công nghiệp và chính sách của Nhật
Bản trong thời kỳ tăng trưởng"; Goro Ono với tác phẩm "Chính sách công nghiệp
cho công cuộc ñổi mới. Một số kinh nghiệm của Nhật Bản" (Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia 1998). Trong quá trình nghiên cứu về sự thần kỳ của ðông Á, nhiều
tác giả ñã nghiên cứu về vai trò của Nhà nước trong thực hiện các chính sách công
nghiệp như: Chang (1981), Noland, Pack (2000, 2002), Pindez (1982), Donges
(1980), Reich (1982).
Các nhà khoa học Việt Nam cũng ñề cập ñến các nội dung về chính sách công
nghiệp thông qua nghiên cứu kinh nghiệm của nước ngoài như: “Lý thuyết về lợi thế so
sánh: Sự vận dụng trong chính sách công nghiệp và thương mại của Nhật Bản” (Trần
Quang Minh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000); “Kinh tế học phát triển về
công nghiệp hoá và cải cách nền kinh tế” (PGS.TS ðỗ ðức ðịnh, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội 2004). Một số tác giả tiếp cận chính sách công nghiệp qua nghiên
cứu về công nghiệp hóa ở Việt Nam như: “Một số vấn ñề công nghiệp hoá, hiện ñại
hoá ở Việt Nam” (GS. TS ðỗ Hoài Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2003); “Công
nghiệp hoá, hiện ñại hoá ở Việt Nam: Phác thảo lộ trình” (PGS. TS Trần ðình Thiên,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2002); “Tăng trưởng và công nghiệp hoá, hiện ñại
hoá ở Việt Nam” (TS. Võ Trí Thành, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2007),...
Bên cạnh ñó, một số tác giả ñã có những nghiên cứu về công nghiệp nông thôn
như: TS Nguyễn ðiền, GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn, TS. Nguyên Văn Phúc. Một số nghiên
cứu về tỉnh Bắc Ninh như: Nguyễn Thế Thảo - “Phát huy lợi thế nhằm ñẩy mạnh phát
triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh”; Nguyễn Sỹ - “Quá trình CNH – HðH nông nghiệp, nông
thôn tỉnh Bắc Ninh từ 1986 ñến nay, thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”.
Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu về chính sách phát triển công nghiệp
tại ñịa phương với cách tiếp cận từ nghiên cứu lý luận về chính sách công nghiệp áp
dụng cho vùng, ñịa phương, hay nói cách khác nghiên cứu chính sách phát triển công
nghiệp tại ñịa phương từ chính sách công nghiệp và lý luận về phát triển vùng, lãnh thổ.
Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương của ðảng và Nhà nước về phát
triển kinh tế-xã hội, tỉnh Bắc Ninh ñang xây dựng ñịnh hướng phát triển cho mình,
thể hiện qua các Văn kiện ðại hội ðảng bộ tỉnh, các văn bản về chiến lược và quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh ñược xác ñịnh trong từng thời kỳ.
Tỉnh Bắc Ninh cũng ñã hình thành một số chính sách nhằm phát triển các
KCN tập trung, các cụm công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề,
khuyến khích chuyển ñổi ñất trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản,
khuyến khích ñào tạo nghề cho nông dân,… Song, ñể có tính hệ thống, toàn diện
cho phát triển công nghiệp thì cần có những nghiên cứu tổng thể mới ñáp ứng nhu
cầu phát triển trong giai ñoạn mới. Cho ñến nay chưa có công trình nghiên cứu nào
ñã ñược công bố trùng tên với ñề tài của Luận án này.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của Luận án là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực
trạng chính sách phát triển công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh, Luận án ñề xuất phương
hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh nhằm
ñẩy nhanh phát triển công nghiệp của tỉnh theo hướng CNH-HðH.
ðể thực hiện mục tiêu tổng quát trên, Luận án ñề ra một số nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về chính sách phát triển công nghiệp nói chung và
chính sách phát triển công nghiệp tại ñịa phương nói riêng;
- Nghiên cứu kinh nghiệm và chính sách phát triển công nghiệp của một số
quốc gia trên thế giới;
- Phân tích ñánh giá thực trạng phát triển công nghiệp và chính sách phát
triển công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh trong giai ñoạn 1997-2007;
- Tìm ra những hạn chế và nguyên nhân trong chính sách phát triển công
nghiệp của tỉnh;
- ðề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển
công nghiệp của Tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn ñến năm 2020.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu:
Luận án tập trung vào nghiên cứu chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh
Bắc Ninh dưới giác ñộ là công cụ quản lý kinh tế.
Phạm vi nghiên cứu:
ðề tài tập trung nghiên cứu một số chính sách phát triển công nghiệp tỉnh
Bắc Ninh trong quá trình phát triển 10 năm và tác ñộng của nó tới sự phát triển công
nghiệp tại ñịa phương như: Chính sách ñầu tư phát triển công nghiệp; hỗ trợ tiếp
cận ñất ñai; thương mại thị trường; khoa học công nghệ; cải thiện môi trường kinh
doanh; phát triển nguồn nhân lực; phát triển công nghiệp bền vững. Các chính sách
này ñã tác ñộng thúc ñẩy phát triển công nghiệp nói chung, các KCN tập trung quy
mô lớn và phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các khu công nghiệp làng
nghề nói riêng trên ñịa bàn tỉnh.
Về thời gian ñề tài tập trung nghiên cứu chính sách phát triển công nghiệp
tỉnh Bắc Ninh trong giai ñoạn 1997 (Năm tái lập tỉnh Bắc Ninh) ñến năm 2007 và
ñề ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp của
tỉnh cho giai ñoạn 2008-2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài ñược thực hiện với phương pháp luận duy vật biện chứng, phương
pháp duy vật lịch sử; các phương pháp cụ thể ñược sử dụng bao gồm: phương pháp
tổng hợp, phân tích hệ thống, thống kê, so sánh trên cơ sở các số liệu thực tế từ ñó
dự báo ñề xuất các phương hướng giải pháp cho giai ñoạn tiếp theo.
ðề tài kết hợp sử dụng các số liệu thống kê từ kết quả của các công trình
nghiên cứu khoa học ñã ñược công bố, các số liệu từ các sở ban ngành của tỉnh Bắc
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

duahaudo

New Member
Re: Luận án Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương, nghiên cứu áp dụng với tỉnh Bắc Ninh

AD ơi, t muốn down luận án này ạ. Tka ad :grin: :grin:
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực thi chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Câu hỏi ôn tập Hoạch định và phát triển chính sách công Luận văn Kinh tế 0
D Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình Văn hóa, Xã hội 0
D Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam Văn hóa, Xã hội 0
D CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM CỦA Khoa học kỹ thuật 0
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát tr Kiến trúc, xây dựng 0
U Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vi Kiến trúc, xây dựng 0
I Chính sách của nhà nước đối với KTTN và các giải pháp phát triển Kiến trúc, xây dựng 0
R Khu chế xuất: Bài học kinh nghiệmtừ một số nước và chính sách phát triển của Việt Nam Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top