Download Luận văn Xây dựng mô hình làng nghề, khu du lịch sinh thái gắn liền với phát triển nông thôn bền vững tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

Download Luận văn Xây dựng mô hình làng nghề, khu du lịch sinh thái gắn liền với phát triển nông thôn bền vững tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên miễn phí





MỤC LỤC
Trang bìa phụ . . . i
Lời cam đoan. . . ii
Lời Thank . . . iii
Mục lục . . . . iv
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt . . xi
Danh mục các bảng biểu . . . xii
MỞ ĐẦU . . . . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. . . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài. . . 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . . 3
4. Đóng góp mới của luận văn . . . 3
5. Bố cục của luận văn . . . 3
Chương I. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ P HưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U . 4
1.1. Cơ sở khoa học. . . 4
1.1.1. Cơ sở lý luận . . . 4
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển, phát triển bền vững . 4
1.1.1.2. Khái niệm về làng nghề . . 8
1.1.1.3. Du lịch, du lịch sinh thái . . 15
1.1.1.4. Mối quan hệ giữa phát triển làng nghề và phát triển du
lịch trong phát triển kinh tế xã hội tại địa phương . 17
1.1.2. Cơ sở thực tiễn . . . 18
1.1.2.1. Một số kinh nghiệm phát triển nông thôn bền vững . 18
1.1.2.2. Phát triển làng nghề, du lịch sinh thái ở Việt Nam . 22
1.1.2.3. Phát triển làng nghề, du lịch sinh thái ở tỉnh Thái Nguyên . 24
1.2. Phương pháp nghiên cứu . . . 26
1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu . . 26
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu . . 27
1.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . . 27
1.2.2.2. Phương pháp phân tích . . 28
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . . 29
Chương II. HIỆN TRẠNG LÀNG NGHỀ, KHU DU LỊCH VÀ XÂY
DỰNG MÔ HÌNH LÀNG NGHỀ KHU DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN
ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN . 30
2.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển KT - XH huyện Đại Từ . 30
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên . . 30
2.1.1.1. Vị trí địa lý . . . 30
2.1.1.2. Địa hình . . . 30
2.1.1.3. Khí hậu thuỷ văn . . 31
2.1.1.4. Tài nguyên đất đai, khoáng sản . . 32
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội . . 32
2.1.2.1. Về tăng trưởng kinh tế năm 2005 . . 35
2.1.2.2. Nguồn nhân lực . . . 38
2.1.2.3. Kết cấu hạ tầng của huyện . . 39
2.1.2.4. Tình hình đầu tư phát triển . . 41
2.2. Đ ặc điểm của c ác xã vùng đệm VQG tam đảo có ảnh hưởng tới sự
hình thành và phát triển làng nghề . . 43
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý . . 43
2.2.2. Trình độ phát triển kinh tế . . 44
2.2.3. Điều kiện văn hoá xã hội . . 47
2.3. Thực trạng ngành nghề và làng nghề của huyện đại từ . 48
2.3.1. Phân bố và phát triển ngành nghề, làng nghề . 48
2.3.2. Tình hình vốn sản xuất . . 49
2.3.3. Thị trường đầu vào và đầu ra . . 50
2.3.4. Tình hình lao động trong các cơ sở sản xuất, hộ ngành nghề . 52
2.4. Tình hình sản xuất một số nghề trên địa bàn huyện đại từ . 52
2.4.1. Nghề và chế biến chè . . 52
2.4.1.1. Về tình hình đầu tư cho sản xuất . . 52
2.4.1.2. Tình hình đầu tư cho chế biến chè . . 56
2.4.1.3. Thị trường tiêu thụ chè . . 57
2.4.1.4. Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển cây chè. 58
2.4.1.5. Các loại hình kinh tế tham gia SX, chế biến và tiêu thụ chè . 59
2.4.1.6. Đánh giá hiệu quả sản xuất và chế biến chè . 59
2.4.1.7. Những hạn chế và nguyên nhân trong sản xuất, chế biến
và tiêu thụ chè huyện Đại Từ . . 66
2.4.2. Nghề trồng nấm thực phẩm và nấm dược liệu . 68
2.4.2.1. Tình hình cơ bản của hộ điều tra . . 68
2.4.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất nấm . 69
2.4.2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
nấm trên địa bàn huyện . . . 72
2.4.2.5. Thuận lợi và khó khăn . . 78
2.5. Hiện trạng về du lịch . . . 81
2.5.1. Tiềm năng du lịch của huyện Đại Từ . . 81
2.5.2. Hoạt động du lịch tại huyện Đại Từ . . 81
2.5.2.1. Hoạt động du lịch . . 81
2.5.2.2. Các dịch vụ phục vụ du lịch . . 82
2.5.3. Những vấn đề còn tồn tại và thách thức . . 83
Chương III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG MÔ HÌNH
LÀNG NGHỀ KHU DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH
THÁI NGUYÊN. 84
3.1. Những định hướng, quan điểm, phương hướng phát triển làng nghề, du lịch . . . . 84
3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam . 84
3.1.2. Quan điểm phát triển làng nghề, du lịch . . 85
3.1.2.1. Quan điểm của nhà nước phát triển làng nghề, du lịch . 85
3.1.2.2. Quan điểm của huyện Đại Từ về phát triển làng nghề, du lịch. 86
3.1.3. Phương hướng, mục tiêu xây dựng làng nghề, du lịch . 86
3.1.3.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển làng nghề, du lịch của chính phủ . . . 86
3.1.3.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển làng nghề, du lịch, du
lịch sinh thái của Đảng bộ, chính quyền huyện Đại Từ . 89
3.2. Các giải pháp chủ yếu xây dựng làng nghề khu du lịch sinh thái các xã
vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên . 91
3.2.1. Các giải pháp phát triển làng nghề . . 91
3.2.1.1. Giải pháp về đào tạo kỹ thuật . . 91
3.2.1.2. Giải pháp về thông tin thị trường và tiêu thụ sản phẩm . 91
3.2.1.3. Giải pháp về huy động vốn đầu tư . . 94
3.2.1.4. Giải pháp phát triển đồng bộ và rộng khắp các thành phần kinh tế . . . 94
3.2.2. Các giải pháp phát triển du lịch . . 96
3.2.2.1. Đầu tư các cơ sở hạ tầng khu du lịch . . 96
3.2.2.2. Giải pháp về tuyên truyền quảng bá các sản phẩm du lịch . 96
3.2.3. Các giải pháp phát triển làng nghề, khu du lịch. 96
3.2.3.1. Quy hoạch các khu du lịch, khu vui chơi giải trí gắn với các làng nghề . . . 96
3.2.4. Các giải pháp ở tầm vĩ mô . . 103
3.2.4.1. Về tổ chức quản lý . . 103
3.2.4.2. Giải pháp về cơ chế chính sách . . 103
3.2.4.3. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng . . 104
3.2.4.4. Giải pháp về môi trường . . 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .109
I. Kết luận . . . 109
II. Kiến nghị . . . 110
1. Đối với nhà nước . . . 110
2. Đối với tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ . . 110
3. Đối với các hộ sản xuất, tổ sản xuất, HTX, doanh nghiệp, công ty . 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .112
PHẦN PHỤ LỤC . . . 115



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


sở
Doanh
thu
(Tr.đ)
Lao
động
Số cơ
sở
Doanh
thu
(Tr.đ)
Lao
động
Sản xuất, khai thác
vật liệu xây dựng
156 7.558 468 195 9.447 583 205 9.656 612
Xay sát lương thực 206 2.472 247 276 3.490 299 290 3.958 315
Chế biến lương thực 187 8.415 281 194 8.877 292 196 9.210 295
May đo 120 4.675 163 121 5.398 171 121 5.712 171
Chế biến gỗ 208 11.648 348 223 12.665 397 225 12.886 404
Sản xuất mây tre đan - - - 12 167 16 12 180 16
Gia công cơ khí 65 5.070 130 73 5,673 150 78 6.566 156
Tổng cộng 942 39.838 1.637 1.094 45.717 1.908 1.127 48.168 1.969
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Đối với làng nghề nông thôn của huyện tuy chưa được phát triển và
định hình rõ, nhưng đã có một số cơ sở mới bước đầu hình thành và phát triển
như: Làng sản xuất gạch tại xóm Mới - xã Yên Lãng; xã Phục Linh; làng nghề
mây tre đan xã Khôi Kỳ, làng nghề trồng nấm xã Văn Yên.
Nhiều nhóm hộ ở các xã Minh Tiến, Bản Ngoại duy trì và phát triển
nghề đan phên, giỏ, thạ, phục vụ sản xuất chè, chế biến nông sản; ở xã An
Khánh, Bản Ngoại, Vạn Thọ làm nghề ươm nuôi cá giống mang lại thu nhập
cao; nghề sản xuất miến rong, mỳ, bún, đậu phụ… ở Lục Ba, Bình Thuận,
Hùng Sơn; nghề chế biến thuốc nam của dân tộc Dao ở Quân Chu, Phú
Xuyên; nghề mộc, khai thác cát sỏi; sản xuất cơ khí, nghề chế biến nông sản
thành nguyên liệu phục vụ chăn nuôi phát triển rải rác ở các xã, thị trấn.
Số hộ có nghề trong toàn huyện khoảng 5% (tương đương gần 2000
hộ). Hầu hết các hộ sản xuất ngành nghề có thu nhập chiếm 50% trở lên trong
tổng thu nhập của gia đình, nhiều hộ có thu nhập khá cao và trở nên giàu có.
2.3.2. Tình hình vốn sản xuất
Vốn là nhân tố quan trọng trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh,
lượng vốn đáp ứng đầy đủ, kịp thời sẽ giúp cho các công ty, các cơ sở sản
xuất kinh doanh đảm bảo nguồn nguyên liệu liên tục, quá trình sản xuất kinh
doanh không bị đứt quãng, giúp các cơ sở trang bị, đổi mới máy móc, trang
thiết bị để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Đối với các cơ sở sản xuất ngành nghề trên địa bàn huyện chủ yếu sản
xuất các ngành nghề tận dụng các nguyên liệu sẵn có tại địa phương, quy mô
sản xuất nhỏ nên chưa có nhu cầu về nguồn vốn lớn. Tuy nhiên, do đời sống
kinh tế của người dân còn nhiều khó khăn, phát triển các ngành nghề để đảm
bảo đời sống thường ngày của gia đình nên nguồn vốn tích luỹ được rất ít.
Nhân dân thiếu vốn để đầu tư cho tái sản xuất, cho đầu tư trang thiết bị, công
nghệ mở rộng ngành nghề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Nguồn vốn vay trung và dài hạn giành cho các hộ sản xuất ngành nghề
còn ít, mặc dù mấy năm nay tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đã được nâng
lên nhưng vẫn còn thấp so với nhu cầu. Vì vậy, nguồn vốn cho vay chủ yếu
được sử dụng cho mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nguồn vốn này rất ít
được đầu tư cho máy móc thiết bị do tính chất nguồn vốn vay ngắn hạn. Các
nguồn vốn vay trên địa bàn được thực hiện bởi 2 ngân hàng: Ngân hàng
Chính sách Xã hội và Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT. Các loại hình HTX
tín dụng, mạng lưới tín dụng nhân dân còn chưa có.
Hoạt động vay vốn ở thị trường tín dụng không chính thức diễn ra khá
sôi nổi do dễ vay, thủ tục đơn giải. Tuy nhiên, đây chỉ là nguồn vốn chỉ để
giải quyết những khó khăn trước mắt. Còn về lâu dài nguồn vốn này không
phù hợp cho quá trình tổ chức triển khai sản suất của các ngành nghề do: khối
lượng cho vay nhỏ, thời gian ngắn, lãi xuất cao.
Thiếu vốn đang làm cho hầu hết các hộ sản xuất, các cơ sở sản xuất
ngành nghề gặp nhiều khó khăn: không có vốn để đổi mới trang thiết bị, kỹ
thuật, công nghệ nên chất lượng sản phẩm sản xuất còn thấp, không đồng đều,
tính cạnh tranh của sản phẩm thấp do đó không chiếm lĩnh được thị trường.
2.3.3. Thị trƣờng đầu vào và đầu ra
* Thị trường đầu vào
Nguyên liệu - đầu vào của các cơ sở sản xuất ngành nghề đa dạng,
nguồn nguyên liệu khá phổ biến và sẵn có tại địa phương.
Đối với sản xuất quy mô hộ gia đình: Nguyên liệu đầu vào chính của
các hộ ngành nghề phổ biến và đa dạng, chủ yếu là các sản phẩm sẵn có của
địa phương như các sản phẩm sản xuất từ nông nghiệp (gạo, đậu tương, chè
búp tươi...), tài nguyên đất, cát sỏi, nguyên liệu gỗ, mây tre từ rừng trồng...
Do phân bố ngành nghề và quy mô sản xuất nhỏ nên thị trường đầu vào cho
các hộ ngành nghề được đảm bảo nhu cầu sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Đối với các doanh nghiệp: Về cơ bản thị trường đầu vào của các doanh
nghiệp chưa được ổn định. Nguyên liệu chính của các doanh nghiệp luôn gắn
với các vùng nguyên liệu. Nhưng việc tạo lập mối liên hệ giữa các doanh nghiệp
và các các cơ sở sản xuất ở vùng nguyên liệu chưa được thiết lập, nên thị trường
đầu vào thường bất ổn. Các doanh nghiệp chỉ có đủ nguyên liệu khi giá cả xuống
thấp, còn khi giá cả thị trường tăng lên các doanh nghiệp không cạnh tranh được
thị trường đầu vào với các cơ sở sản xuất nhỏ do phải chi phí cho tài sản cố định,
chi phí quản lý nên luôn bị thiếu hụt nguyên liệu, sản xuất không hết công xuất.
Phổ biến là các doanh nghiệp chế biến chè trên địa bàn huyện.
* Thị trường đầu ra
Tiêu thụ sản phẩm là khâu rất quan trọng và quyết định của quá trình sản
xuất kinh doanh, nó chịu tác động mạnh mẽ của các yếu tố chất lượng, mẫu mã,
giá cả và chủng loại. Do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa
bàn chưa phát triển mạnh, trình độ chuyên môn hoá chưa cao nên các sản phẩm
sản xuất ra chủ yếu phục vụ hoạt động nội tiêu trong huyện, một số mặt hàng
bán ra ngoài tỉnh và qua kênh tiêu thụ của các công ty xuất khẩu ra nước ngoài.
Với các hộ sản xuất ngành nghề: Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu phục vụ
hoạt động tiêu dùng trong huyện, một bộ phận nhỏ cung cấp sản phẩm cho
các doanh nghiệp, nhà máy trên địa bàn làm nguyên liệu. Do đặc thù sản xuất
manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến việc cung cấp các sản phẩm đầu ra còn nhiều hạn
chế, sản phẩm có chất lượng không đồng đều, sức cạnh tranh kém.
Đối với các doanh nghiệp: Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác, sản
xuất vật liệu xây dựng và chế biến chè. Tiêu thụ sản phẩm của xã doanh
nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ nhu cầu trong huyện.
Các doanh nghiệp chế biến chè tiêu thụ sản phẩm 1 phần qua xuất khẩu trực
tiếp ra nước ngoài, 1 phần tiêu thụ gián tiếp qua Tổng công ty Chè Việt Nam
để xuất khẩu ra nước ngoài. Các sản phẩm tiêu thụ ra thị trường đầu ra đều là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
những sản phẩm thô dùng để làm nguyên liệu cho công đoạn sản xuất khác
nên giá trị sản phẩm không cao, thị trường không được mở rộng, sức cạnh
tranh của sản phẩm yếu, dễ bị ép giá.
2.3.4. Tình hình lao ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công nghệ, thiết bị và xây dựng dây chuyền sản xuất rượu đặc sản truyền thống, quy mô công nghiệp công suất 3 triệu lít năm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của bệnh xá quân dân y tại khu vực trọng điểm Y dược 0
D Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 1
D Xây dựng mô hình tích hợp viễn thám và GIS xác định nguy cơ tai biến lũ quét lưu vực sông năng, tỉnh Khoa học Tự nhiên 1
A Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn để xây dựng một ứng dụng Portal (Portlet) sử dụng JSR168 và độc Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng cà chua sau thu hoạch Khoa học Tự nhiên 2
T Xây dựng mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác thải tại nguồn tại xã Tân Thạch huyện Châu Thành – Khoa học Tự nhiên 0
K Nghiên cứu xây dựng hệ thống trang thông tin điện tử trường đại học dân lập Hải Phòng theo mô hình c Công nghệ thông tin 0
T Xây dựng mô hình hệ thống điều khiển điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ dây quấn bằng đưa điện trở Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top