nguyendai_tk3

New Member
Download Luận văn Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Download Luận văn Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Lời Thank ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng trong Luận văn vi
Mở đầu. 1
1-Tính cấp thiết của đề tài 1
2- Mục tiêu nghiên cứu 3
3-Đối tượng và Phạm vi nghiêncứu. 3
4-Những đóng góp mới của luậnvăn 4
5- Bố cục của Luận văn. 4
Chương 1:Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu 5
1.1-Một số vấn đề cơ bản về trang trại 5
1.1.1-Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại 5
1.1.2-Những tiêu chí xác định KTTT 7
1.1.3-Những đặc trưng của KTTT trong nền kinh tế thị trường 9
1.1.4- Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển trang trại và KTTT 16
1.1.5-Ý nghĩa kinh tế- xã hội- môi trường của Trang trại 21
1.2-Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước và Việt Nam 26
1.2.1-Tình hình phát triển KTTT ở một số nước trên thế giới 26
1.2.2- Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 29
1.3- phương pháp nghiên cứu 35
1.3.1-Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35
1.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 35
1.3.3-Phương pháp sử lý số liệu 35
1.3.4-Hệ thống chỉ tiêu đánh giá và phương pháp phân tích 35
Chương 2: Thực trạng phát triển KTTT ở tỉnh Thái Nguyên 40
2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 40
2.1.1 Điều kiện tự nhiên. 40
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội. 43
2.1.3- Những thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu đối
với phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thái Nguyên45
2.2- Khái quát về kinh tế trang trại ở tỉnh Thái Nguyên 46
2.2.1-Lao động và chuyên môn của chủ trang trại 47
2.2.2-Tình hình sử dụng đất của trang trại 48
2.2.3- Vốn và tài sản của trang trại 51
2.3-Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thái Nguyên 55
2.3.1-Phân bố trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 55
2.3.2-Loại hình trang trại tỉnh Thái Nguyên 56
2.3.3-Đất đai sử dụng trong TT của tỉnh Thái Nguyên 57
2.3.4- Lao động trong trang trại của tỉnh Thái Nguyên 57
2.3.5-Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại 58
2.3.6-Hiệu quả sản xuất của trang trại 60
2.3.7-Thực trạng kinh tế trang trại ở ba vùng 62
2.4-Đánh giá phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT 68
2.4.1-Phân tích các yếu tố bên trong trang trại 68
2.4.2-Phân tích các yếu tố bên ngoài của trang trại 73
Chương 3: Giải pháp chủ yếu để phát triển KTTT ở tỉnh Thái Nguyên 78
3.1- Phương hướng mục tiêu 78
3.1.1-Phương hướng phát triển kinh tế trang trại 84
3.1.2-Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại 85
3.2-Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thái Nguyên87
3.2.1-Giải pháp chung: 87
3.2.2-Giải pháp cụ thể cho từng loại hình trang trại: 90
3.2.3-Giải pháp cụ thể cho từng vùng 93
Kết luận 95
Danh mục tài liệu tham khảo 97
Phụ lục 100



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ựng các công trình này sẽ góp
phần làm cho nông thôn vùng cao tiến bộ nhanh trên các mặt chế biến quy mô
nhỏ, đặc biệt là bảo vệ khôi phục rừng phòng hộ đầu nguồn, góp phần chống lũ
lụt, hạn hán cũng như đưa ánh sáng và công nghiệp nông thôn phát triển [20].
2.1.2- Điều kiện kinh tế xã hội
2.1.2.1-Dân số và lao động
Thái Nguyên có 7 huyện, 1 thành phố, 1 thị xã với tổng số 180 đơn vị
hành chính cấp xã, phường. Có 1.085.872 dân, tốc độ tăng trưởng 0.19% năm,
mật độ dân số là 307 người/km2, cơ cấu nam, nữ là 49.8/50.2%. Số người
trong đó độ tuổi lao động 742.054 người chiếm 68,3% [8].Với lực lượng lao
động dồi dào như vậy thì đây cũng là nhân tố tích cực cho mặt phát triển kinh
tế trang trại trên địa bàn tỉnh, khi mà các ngành chế biến cũng như công
nghiệp chưa phát triển, chưa lo đủ công ăn việc làm cho hàng vạn lao động,
và cũng là yếu tố tích cực trong việc giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn.
2.1.2.2-Cơ sở hạ tầng và các yếu tố khác
-Giao thông: Đường bộ của tỉnh có tổng chiều dài là 2.753km,
29.43km/km
2
và 0.99km/1000 dân. Đã có100% số xã trong tỉnh có đường ôtô
đến tận trung tâm cụm xã. Thái Nguyên có hệ thống giao thông khá thuận lợi,
quốc lộ 3 nối giữa Hà Nội-Thái Nguyên (80,4km)-Bắc Kạn-Cao Bằng tới biên
giới Việt Trung. Quốc lộ 1B nối Thái Nguyên-Lạng Sơn (Phía Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
45,5km); Quốc lộ 37 nối Tuyên Quang-Thái Nguyên-Bắc Giang (phía Thái
Nguyên 57km);
+Đường sắt có 3 tuyến với tổng chiều dài 74,5 Km là tuyến Đa Phúc-
Quan Triều; Quan Triều- Núi Hồng; Lưu Xá-Khúc Rồng.
+Đường sông; có hai tuyến chính là Đa Phúc-Hải Phòng dài 161km, Đa
Phúc –Hòn Gai dài 211 km và hai tuyến vận tải nội tỉnh [19]. Chứng tỏ rằng với
điều kiện giao thông như vậy thì rất thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển.
-Văn hoá giáo dục: Cùng với vị trí trung tâm của Việt Bắc, Thái Nguyên
còn là nơi hội tụ nền văn hoá của các dân tộc miền núi phía Bắc. “Thái Nguyên
hiện nay có 424 trường học phổ thông với 7.243 lớp, 11.669 giáo viên và có
231.172 học sinh. Trên địa bàn tỉnh tập trung 10 trường đại học cao đẳng, 06
trường chuyên nghiệp và 3 trường công nhân kỹ thuật và nhiều trung tâm dạy
nghề. Giáo viên đại học có 1.076 người, số sinh viên đại học và cao đẳng trên
30.000 người. Sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh từ năm 1997 đến nay có
nhiều chuyển biến tích cực, đã đem lại những đóng góp đáng kể cho sự nghiệp
phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Thái Nguyên; quy mô học sinh tăng hệ thống
trường lớp và cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy được tăng cường theo phương
châm đa dạng hoá các loại hình đào tạo, xã hội hoá công tác giáo dục, tăng
cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên. đến nay
100% số xã, phường thị trấn đã đạt tiêu chuẩn đơn vị phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi theo tiêu chuẩn quốc gia về phổ cập tiểu học cơ sở. Tuy nhiên cho
đến nay trên địa bàn tỉnh vẫn còn 1.138 phòng học tạm, chiếm gần 20% tổng số
phòng học hiện có. Các trường, lớp vùng nông thôn, miền núi thiếu các phương
tiện dạy và học tập. Tình trạng quá tải về nhu cầu học tập tại các trường trung
học phổ thông vẫn còn tồn tại” [18].
-y tế: “Có 2.859 cán bộ y tế đang hoạt động tại các cơ sở y tế Nhà nước,
trong đó có 859 bác sỹ, bình quân 0.8 bác sỹ/1000 dân; 16 bệnh viện, 14 phòng
khám đa khoa khu vực, 01 bệnh viện điều dưỡng, 01 trại phong 180 trạm y tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
xã phường, tổng số giường bệnh của các cơ sở điều trị y tế là 3.420. Hoạt động
y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu có nhiều tiến bộ. Số cán bộ y tế tính bình quân
trên một nghìn dân đạt 1,53 người (cao hơn mức bình quân 1,18 của cả nước).
Trong đó số có trình độ bác sỹ trở lên là 0.793 người (cao hơn mức bình quân
0.54 của cả nước) Toàn tỉnh đã thực hiện tốt công tác y tế dự phòng không để
sảy ra dịch bệnh trên quy mô rộng. Tuy nhiên, nhu cầu khám chữa bệnh và
thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng còn chưa đáp ứng, các cơ
sở khám chữa bệnh xuống cấp, thiếu các trang thiết bị hiện đại” [21].
-Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
+Trong tỉnh: Tỉnh Thái Nguyên một tỉnh trung tâm vùng có rất nhiều các
nhà máy sản xuất, chế biến, khai thác khoáng sản, công nghiệp cũng như các
trường đại học, dạy nghề. Chính điều này đã thu hút rất nhiều lao động, cũng
như học sinh, sinh viên từ các nơi về đây, là một yếu tố quan trọng trong việc
tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, địa bàn của tỉnh hẹp, giao thông thuận lợi
cũng là yếu tố tốt trong việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ.
+Ngoài tỉnh: Như đã giới thiệu ở phần đầu thì Thái Nguyên tiếp giáp với
rất nhiều tỉnh, có đường quốc lộ thông suốt đó cũng chính là điều kiện thuận lợi
cho việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, hơn nữa Thái Nguyên có vùng nguyên
liệu chè Thái nổi tiếng, Sông cầu và hồ Núi Cốc thơ mộng chứa đựng đầy cảm
hứng, và vùng ATK lịch sử hào hùng, các yếu tố đó là điểm đến của nhiều du
khách, và cũng là điều kiện để Thái Nguyên quảng bá các sản phẩm nông nghiệp
của mình, chính điều này cũng không kém phần quan trọng trong việc thúc đẩy
phát triển kinh tế trang trại.
2.1.3- Những thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu đối với phát
triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thái Nguyên
2.1.3.1-Thuận lợi
-Vị trí địa lý: Thái Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi là một lợi thế quan
trọng cho phát triển kinh tế nói chung và kinh tế trang trại nói riêng. Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
Nguyên nằm ở trung tâm Việt Bắc, sát kề vùng đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp
với Hà Nội, nơi tiếp nhận chuyển giao công nghệ, thông tin từ Hà Nội và
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cho các tỉnh trong vùng. Phấn đấu “Phát
triển Thái Nguyên thành trung tâm kinh tế vùng của các tỉnh trung du và
miền núi phía Bắc” [5].
-Cơ sở khoa học kỹ thuật: Thái Nguyên với hệ thống các trường đại học
kỹ thuật, trường cao đẳng và dạy nghề có cơ sở vật chất tốt cùng đội ngũ giáo
viên, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học đông đảo và chuyên môn cao sẽ
tạo điều kiện để Thái Nguyên đưa nhanh khoa học, công nghệ vào sản xuất và
đời sống. Với lợi thế này, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp góp phần tạo
ra tốc độ tăng trưởng nhanh và nền kinh tế nhanh chóng được tri thức hoá.
-Lao động: Lực lượng lao động trong toàn tỉnh chiếm đến 68.3% với số
người lên tới 742.054 người, đây là lực lượng lao động dồi dào góp phần lớn
cho phát triển nông nghiệp.
2.1.3.2-Khó khăn
Nền kinh tế đã có những bước phát triển khá, nhưng còn mất cân đối
như thiếu vốn đầu tư, kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng sẵn
có. Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành còn chậm, chuyển dịch theo hướng
tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nô...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top