nhoc_sean_kute

New Member
Download Đề tài Đề xuất tiến trình mua bán sát nhập doanh nghiệp tại Việt Nam

Download Đề tài Đề xuất tiến trình mua bán sát nhập doanh nghiệp tại Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH
NGHIỆP . 1
1.1 Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp – các khái niệm cơ bản . 1
1.1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp . 1
1.1.2 Phân biệt giữa sáp nhập và mua lại . 3
1.2 Phân loại . 3
1.2.1 Sáp nhập theo chiều ngang (horizontal mergers). 3
1.2.2 Sáp nhập theo chiều dọc (vertical mergers) . 4
1.2.3 Sáp nhập tổ hợp (conglomerate mergers) . 4
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển . 4
1.4 Các cách thực hiện M&A . 6
1.4.1 Chào thầu (tender offer) . 7
1.4.2 Lôi kéo cổ đông bất mãn (Proxy fights) . 8
1.4.3 Thương lượng tự nguyện . 8
1.4.4 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán . 8
1.4.5 Mua lại tài sản công ty . 9
1.5 Lợi ích khi thực hiện M&A . 10
1.5.1 Giảm chi phí gia nhập thị trường . 11
1.5.2 Nâng cao hiệu quả . 10
1.5.3 Thực hiện chiến lược đa dạng hóa . 11
1.5.4 Hợp lực thay cạnh tranh . 11
1.5.5 Tham vọng bành trướng . 12
1.6 Thủ tục và qui trình thực hiện M&A . 13
1.6.1 Thủ tục tiến hành M&A . 13
1.6.2 Quy trình tiến hành M&A . 14
1.7 Kết luận chương 1. 14
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP . 16
2.1 Thực trạng M&A trên thế giới . 17
2.1.1 Tổng quan . 17
2.1.2 Châu Mỹ - Mỹ . 18
2.1.3 Châu Âu . 19
2.2 Thực trạng M&A tại Việt Nam . 20
2.2.1 Quá trình phát triển M&A tại Việt Nam . 20
2.2.2 Những đặc điểm của M&A Việt Nam . 21
2.2.3 Xu hướng M&A Việt Nam và thế giới những năm gần đây . 22
2.2.4 Nguyên nhân M&A tại Việt Nam còn kém các nước trên thế giới . 22
2.3 Khung pháp lí quy định về M&A tại Việt Nam. 23
2.3.1 Hành lang pháp lí về M&A tại Việt Nam hiện nay . 23
2.3.2 Khoảng trống pháp lí . 24
2.4 Xu hướng phát triển M&A tại Việt Nam . 26
2.4.1 Xu hướng chung . 26
2.4.2 Ngành tài chính . 27
2.4.3 Nhận diện những nguy cơ trong ngành tài chính ở Việt Nam hiện nay . 30
2.5 Những mặt yếu kém trong M&A tại Việt Nam . 31
2.5.1 Cách thức và tác nghiệp M&A còn sơ khai . 31
2.5.2 Cách thức xây dựng thị trường M&A cũng thể hiện nhiều bất cập . 31
2.5.3 Trình độ hiểu biết của doanh nghiệp . 32
2.5.4 Thiếu các công ty tư vấn, môi giới về M&A . 32
2.6 Kết luận chương 2. 33
CHưƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUI TRÌNH TIẾN HÀNH MUA
BÁN SÁP NHẬP TẠI VIỆT NAM . 34
3.1 Giải pháp về mặt pháp lí . 36
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện M&A . 37
3.2.1 Tiến trình chuẩn bị . 37
3.2.2 Điều tra, đánh giá về mặt pháp lí, tài chính kinh doanh (Due Diligence) . 39
3.2.3 Xây dựng kế hoạch . 43
3.3 Định giá . 45
3.3.1 Định giá tài sản hữu hình . 45
3.3.2 Định giá tài sản vô hình (thương hiệu) . 46
3.3.3 Định giá tài sản trí tuệ . 48
3.3.4 Định giá các bất ổn . 48
3.4 Đàm phán và kí hợp đồng . 49
3.5 Kết luận chương 3. 50
KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
PHẦN PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ổn không là sự kết thúc mà là khởi đầu để tạo ra các cơ hội mới, mà cơ hội
thì tương đương với một quyền chọn cho ta cơ hội thực hiện (khai thác) hay không
thực hiện một điều gì đó. Thế là ngày nay những nhà đầu tư chuyên nghiệp luôn tìm
mọi cách để nhận diện các cơ hội có thể có của một dự án và chuyển hóa chúng thành
cái mà các nhà chuyên môn gọi là quyền chọn thực (real option).
Các quyền chọn chứng khoán hay tiền tệ lúc nào cũng có thể được định giá một
cách dễ dàng chỉ với một máy tính. Ở Việt Nam, khi bạn muốn sử dụng các dịch vụ
option tiền tệ hay option vàng, các ngân hàng luôn tính kèm theo các mức phí mà thực
chất là giá trị của quyền chọn (về lí thuyết: các quyền chọn này được định giá bằng mô
hình Black-Scholes
17
). Còn các quyền chọn thực, với các cơ hội được tạo ra từ những
bất ổn, cũng dễ dàng được tính toán theo một cách tương tự như quyền chọn chứng
khoán: với các thông số là lãi suất, mức độ bất ổn, giá trị đầu tư (tương đương với giá
thực hiện quyền mua chứng khoán), giá trị của dự án sau này (tương đương với giá
giao ngay của chứng khoán trong tương lai), thời gian đáo hạn...
Doanh nghiệp có tham gia tất cả các loại bảo hiểm hay không, đây là điều doanh
nghiệp cần xem xét kĩ các tài liệu về bảo hiểm của doanh nghiệp. Từ bảo hiểm y
tế, lao động đến bảo hiểm hỏa hoạn...Đến khi có xảy ra bất trắc thì các công ty bảo
hiểm sẽ chịu bớt rủi ro. Vì vậy doanh nghiệp có thể giảm thiểu nguy cơ phá sản khi
xảy ra bất ổn.
Đó là những cái chúng ta phải xem xét khi mua hay sáp nhập, dù giá cao hơn nhưng
khi một doanh nghiệp quản trị rủi ro tốt thì chúng ta nên xem xét cân nhắc và nên đặt
nó vào một trong những chỉ tiêu khi xem xét M&A.
3.4 Đàm phán và kí hợp đồng
Kĩ năng đàm phán tốt là một yếu tố cần thiết trong quá trình mua lại. Trong tất
cả các quá trình của giai đoạn này, người mua và người bán phải đàm phán về một
17
Giải Nobel kinh tế năm 1997
50
vấn đề nào đó. Nếu trong giai đoạn đầu họ có thể đàm phán về giá thì ở các giai đoạn
sau họ có thể thương lượng về các điều khoản, về việc sử dụng các chuyên gia tư
vấn, và hơn thế cho đến tận khi kí hợp đồng mua bán cuối cùng.
Mức độ rủi ro cao và áp lực lớn của các cuộc thương lượng mua lại và sáp
nhập khiến các sai lầm vì bất cẩn dễ phát sinh, vì thế càng thấu hiểu quá trình, càng
luyện tập nhiều, bạn càng hành động tốt hơn khi tiến trình thực sự diễn ra.
Thực tế các cuộc khảo sát của chúng tui cho thấy, do đàm phán yếu mà nhiều
doanh nghiệp không thể tiến hành mua bán hay nếu nếu xảy ra cũng dễ thất bại.
Ví dụ điển hình nhất ở Việt Nam hiện nay là sự chia tay giữa Indochina
Capital với Vinamit trong tháng 1/2008 vừa qua, theo đánh giá của giới chuyên môn
thì đây là do Vinamit đã sơ suất trong việc kí hợp đồng. Cụ thể là sau 2 năm nắm giữ
cổ phiếu, Indochina Capital có quyền bán cổ phiếu Vinamit ra ngoài bất cứ lúc nào
mà không cần báo với Vinamit, trong khi đó nếu cổ đông lớn của Vinamit muốn
bán thì phải báo với Indochina Capital.
Rõ ràng ở đây là các đối tác nước ngoài muốn lợi dụng sự thiếu minh bạch của
công ty Việt Nam hiện nay để đưa ra các điều khoản để trói buộc công ty trong nước
một cách cao nhất.
Vì thế, các công ty Việt Nam cần thay đổi, cần tạo sự minh bạch cũng
như ý thức được vị thế của mình để có được một vị thế đứng ngang hàng khi đàm
phán.
3.5 Kết luận chương 3
Trong chương này chúng tui đã nêu lên những giải pháp mamg tính vĩ mô và vi mô.
Đặc biệt, đó là một tiến trình tiến hành cụ thể mà các công ty trong lĩnh vực tư vấn,
có ý định tiến hành M&A có thể áp dụng.
Giải pháp vĩ mô đó là về mặt luật pháp, với những đề nghị về những hướng dẫn thi
hành, về những khoản còn bất hợp lí trong Luật điều tiết M&A.
Giải pháp vĩ mô đó là một qui trình cụ thể và khép kín để tiến hành một thương vụ
M&A được thể hiện khá chi tiết cách tiến hành.
KẾT LUẬN
Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là một mô hình kinh doanh tiên tiến, khoa
học và hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới. cách
này tuy chỉ mới phát triển ở Việt Nam mới gần đây nhưng đã cho thấy những bước
phát triển thật khởi sắc, đặc biệt là trong giai đoạn Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO và đang trên đà phát triển. Việc phát triển mô hình M&A sẽ góp
phần thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế Việt Nam, mang lại cơ hội quảng bá,
nâng cao sức mạnh thương hiệu cho doanh nghiệp, và là một công cụ hiệu quả khi
tiến hành thâm nhập những thị trường mới tại nước ngoài, với ít rủi ro hơn. Với
những lí do đó, tác giả đã thực hiện công trình nghiên cứu: “Đề xuất qui trình thực
hiện M&A tại Việt Nam” nhằm nêu ra một cái nhìn rõ nét hơn về hoạt động này tại
Việt Nam nói riêng, cũng như trên thế giới nói chung, bên cạnh những giải pháp cụ
thể để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của hoạt động M&A.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã đạt được một số kết quả sau:
Thứ nhất, công trình đã làm rõ những cơ sở lí luận quan trọng của mô hình
M&A, làm nền tảng cho việc tìm hiểu sâu hơn về bản chất hoạt động này tại Việt
Nam, bên cạnh việc chỉ ra vai trò và những đóng góp thiết thực của M&A trong sự
phát triển của các doanh nghiệp và khu vực kinh tế tại Việt Nam.
Thứ hai, tác giả đã đưa ra cái nhìn toàn cảnh, cụ thể về hoạt động kinh doanh
M&A, môi trường pháp lí đang điều chỉnh, kết hợp với những thông tin thực tiễn
trên thị trường Việt Nam. Song song đó, công trình nêu ra những mặt còn hạn chế,
nguyên nhân, cùng với cơ hội – thách thức mà doanh nghiệp khi mua bán và sáp
nhập có thể phải đối mặt trong quá trình Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế.
Cuối cùng, công trình đưa ra những cơ sở cho tiềm năng phát triển của mô hình
M&A trong tương lai. Qua đó, tác giả nêu lên nhận định về khả năng hiện thực của
những xu hướng mới, bên cạnh những xu hướng sẽ phát triển mạnh khi hội nhập.Và
để hoàn thiện hơn nữa việc áp dụng mô hình tiên tiến này, tác giả đã đề xuất những
giải pháp thiết thực, cụ thể trong việc xúc tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán
và sáp nhập doanh nghiệp trong thời gian tới.
Mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu, tác giả vẫn hy vọng
rằng những đóng góp và giải pháp của mình sẽ hữu ích trong việc đẩy mạnh hơn nữa
sự phát triển của hoạt động M&A trong lộ trình Việt Nam đang tích cực mở cửa hội
nhập kinh tế quốc tế.
PHẦN PHỤ LỤC
1. Bảng khảo sát doanh nghiệp và kết quả khảo sát ...................................... A-1
2. Bảng số liệu hoạt động M&A tại Việt Nam và thế giới ............................ A-14
3. Danh mục quá trình khảo sát đánh giá tài chính ........................................ A-18
4. Danh mục các khảo sát về luật .................................................................. A-23
5. Các mô hình định giá doanh nghi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D hiện trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Khoa học Tự nhiên 0
R Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở các dự án phát triển công trình Khoa học Tự nhiên 0
T Nghiên cứu hệ thống giao dịch liên ngân hàng trong thanh toán ATM và một số đề xuất cải tiến Công nghệ thông tin 0
B [Free] Đề án Vấn đề tiến tới tự do hóa lãi suất và đề xuất những kiến nghị về định hướng tự do hoá l Luận văn Kinh tế 0
V Đề án Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến bán đối với sản phẩm bia Tài liệu chưa phân loại 0
B Đề án Giải pháp truyền thông xúc tiến đề xuất cho thương hiệu Viglacera Hạ Long Tài liệu chưa phân loại 2
L Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho công ty Aji Tài liệu chưa phân loại 0
T Xúc tiến xuất khẩu – những vấn đề đặt ra và giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu Tài liệu chưa phân loại 0
N Đề án Xuất khẩu lao động – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh Tài liệu chưa phân loại 0
M Nghiên cứu điều tra chất lượng và thị hiếu thị trường bánh chocopie. Đề xuất biện pháp cải tiến chất Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top