minhluanvn2006

New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đại La

Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đại La miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 3
I. Kế hoạch hóa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 3
1. Khái niệm và vai trò của kế hoạch hóa. 3
1.1. Khái niệm. 3
1.2. Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp. 4
2. Qui trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp. 5
2.1. Lập kế hoạch. 6
2.2. Tổ chức thực hiện. 7
2.3. Theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch. 7
2.4. Điều chỉnh. 7
3. Vai trò của theo dõi, đánh giá trong qui trình kế hoạch hóa. 8
II. Cơ sở lý luận về theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch. 9
1. Các khái niệm 9
1.1. Theo dõi (giám sát): 9
1.2. Đánh giá : 10
1.3. Sự bổ trợ lẫn nhau của theo dõi và đánh giá. 11
1.4. Phân loại theo dõi, đánh giá. 11
1.5. Khái niệm chỉ số, chỉ tiêu. 13
2. Nội dung, phương pháp theo dõi, đánh giá. 15
2.1. Nội dung. 15
2.2. Phương pháp theo dõi, đánh giá có sự tham gia. 18
3. Mối quan hệ giữa công tác kế hoạch và công tác theo dõi, đánh giá. 19
3.1. Hệ thống theo dõi, đánh giá là công cụ trung gian tạo xúc tác để mong muốn trở thành hiện thực. 19
3.2. Kế hoạch là cơ sở để xây dựng khung theo dõi, đánh giá. 20
3.3. Kế hoạch là mục tiêu của theo dõi, đánh giá. 21
4. Sự cần thiết phải có hệ thống theo dõi, đánh giá. 21
4.1. Chức năng cung cấp thông tin. 22
4.2. Theo dõi, đánh giá với chức năng là một công cụ quản lý. 22
4.3.Tăng cường tính minh bạch và tính trách nhiệm. 22
4.4.Thu hút đầu tư. 23
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA. 24
I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Đại La. 24
1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức. 24
1.1. Lịch sử hình thành. 24
1.2. Cơ cấu tổ chức. 26
2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Đại La. 28
2.1.Lĩnh vực kinh doanh. 28
2.2. Qui trình sản xuất các sản phẩm từ lò nung tuynel. 29
2.3 .Nguồn lực. 31
2.4.Thị trường tiêu thụ. 35
2.5. Kết quả kinh doanh. 36
II. Thực trạng công tác kế hoạch hóa trong công ty cổ phần Đại La. 40
1. Qui trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp. 40
1.1. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. 40
1.2. Tổ chức thực hiện 41
1.3. Theo dõi, điều độ kế hoạch sản xuất kinh doanh. 41
1.4. Lưu trữ. 42
2. Nội dung của bản kế hoạch. 43
3. Phương pháp lập kế hoạch sản xuất. 43
3.1. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất. 43
3.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu kế hoạch. 44
4. Triển khai thực hiện kế hoạch. 47
5. Nhận xét về công tác kế hoạch hóa của công ty cổ phần Đại La. 48
III. Thực trạng công tác theo dõi, đánh giá tại Công ty cổ phần Đại La 49
1. Đặc điểm của công tác theo dõi, đánh giá tại Công ty Cổ phần Đại La. 49
2. Qui trình theo dõi, đánh giá. 51
3. Nội dung và phương pháp theo dõi, đánh giá. 51
3.1. Nội dung theo dõi, đánh giá. 51
3.2. Phương pháp theo dõi, đánh giá. 55
4. Tổ chức theo dõi, đánh giá. 55
4.1 Theo dõi thực hiện kế hoạch. 55
4.2 Đánh giá thực hiện kế hoạch. 57
5. Tổ chức thực hiện và báo cáo. 57
6. Nhận xét về công tác theo dõi, đánh giá. 59
6.1. Qui trình theo dõi, đánh giá. 60
6.2. Nội dung theo dõi, đánh giá. 61
6.3. Phương pháp theo dõi, đánh giá. 62
6.4. Tổ chức thực hiện theo dõi, đánh giá. 62
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CP ĐẠI LA. 65
I. Mục tiêu hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty cổ phần Đại La. 65
1. Hoàn thiện qui trình TD-ĐG thực hiện kế hoạch. 65
2. Hoàn thiện về mặt nội dung TD-ĐG thực hiện kế hoạch 66
2.1. Khung theo dõi, đánh giá. 66
2.2. Bảng tiến độ về thời gian. 67
2.3. Bảng tiến độ và phân bổ ngân sách 67
3. Hoàn thiện phương pháp TD-ĐG thực hiện kế hoạch. 67
4. Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin. 67
5. Hoàn thiện việc triển khai thực hiện TD-ĐG. 68
II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch tại Công ty cổ phần Đại La. 69
1. Xây dựng lại qui trình theo dõi, đánh giá. 69
1.1. Lập kế hoạch Theo dõi, đánh giá. 69
1.2. Thực hiện theo dõi, đánh giá. 71
2. Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin. 72
3. Bổ sung nội dung theo dõi, đánh giá. 77
3.1. Lập khung theo dõi, đánh giá về mặt nội dung. 77
3.2. Hoàn thiện bảng tiến độ về thời gian : 85
3.3. Bảng tiến độ và phân bổ ngân sách. 87
4. Đổi mới phương pháp theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch. 89
5. Triển khai kế hoạch TD-ĐG trong tổ chức thực hiện theo dõi, đánh giá tại công ty Cổ phần Đại La. 89
5.1.Thực hiện theo dõi, thu thập thông tin. 90
5.2. Tổ chức xử lý số liệu, thông tin. 93
5.3. Đánh giá, kết luận, rút ra bài học kinh nghiệm và chuẩn bị cho kỳ kế hoạch theo dõi, đánh giá tiếp theo. 95
III. Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD tại Công ty cổ phần Đại La. 100
1. Sử dụng hệ thống theo dõi, đánh giá như là một công cụ quản lý. 100
2. Tổ chức, sắp xếp lại nhân sự. 100
3. Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ và năng lực thống kê. 101
4. Lưu trữ thông tin như một nguồn dữ liệu quan trọng giúp ích cho việc lập cũng như thực hiện kế hoạch SXKD. 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
PHỤ LỤC 104
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

móc là yếu tố chính quyết định đến số lượng sản phẩm sản xuất ra. Con người chỉ có chức năng làm tối đa hay tối thiểu quá trình đó.
Căn cứ vào sự biến động giá cả thị trường. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng để xác định chi phí và doanh thu. Mức tăng doanh thu hay tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận ít nhất phải bằng với lạm phát thì mới đảm bảo tăng trưởng bền vững và có cơ hội mở rộng sản xuất trong tương lai, đảm bảo thu nhập cho người lao động.
Căn cứ vào thị trường bao gồm sự tăng trưởng của thị trường, nhu cầu,… là một yếu tố quan trọng đặc biệt trong phát triển sản phẩm mới.
3.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu kế hoạch.
Các mục tiêu có thể là mục tiêu định lượng hay định tính nhưng khi xây dựng mục tiêu nhất thiết phải đảm bảo khả năng đo lường, đánh giá được. Mục tiêu được lượng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu và chỉ số.
Trong bản kế hoạch sản xuất, công ty cổ phần Đại La xác định các chỉ tiêu kế hoạch là : Định mức nguyên vật liệu, định mức các sản phẩm sản xuất, tổng sản phẩm qui đổi, doanh thu…Các chỉ tiêu được cụ thể cho từng xí nghiệp, từng quí và theo phẩm cấp sản phẩm.( Xem Bản kế hoạch của công ty ở phần Phụ lục).
3.2.1.Xây dựng kế hoạch cho từng sản phẩm cụ thể.
Để xây dựng kế hoạch sản xuất tổng thể trước hết công ty xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch cho từng sản phẩm cụ thể.
3.2.1.1. Đối với các sản phẩm gạch 2 lỗ, gạch đặc, gạch 4 lỗ ngang.
Xây dựng chỉ tiêu dựa trên phương pháp cân đối : Giữa công suất của dây chuyền công nghệ các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào, giữa kết quả sản xuất của năm hiện hành và khả năng phát triển của năm kế hoạch.
Do dây chuyền lò nung tuynel hoạt động liên tục 24/24 nên luôn cần có nguyên liệu phục vụ cho quá trình đốt cháy tạo năng lượng. Công suất của lò phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu cung ứng và nhân công duy trì vận hành dây chuyền. Nên trước hết sẽ xác định mức cung nguyên liệu/ ngày dựa vào kết quả thống kê của các năm trước đó , sau đó xác định công suất dựa vào mức tiêu hao nguyên vật liệu và công suất thiết kế (công suất thực tế thường nhỏ hơn công suất thiết kế). Sau đó xác định lượng sản phẩm qui đổi sẽ tạo ra ứng với mỗi mức công suất khác nhau. Tổng hợp lại sẽ đựơc một con số. Con số này sẽ được cân đối với con số thực hiện năm trước, bằng cách điều chỉnh số liệu thống kê kỳ trước với tốc độ tăng trưởng dự tính (khoảng 5%) ta sẽ được con số kế hoạch.
3.2.1.2. Các sản phẩm gạch 6 lỗ, gạch tuynel cao cấp, gạch lát.
Đây là những sản phẩm bị chi phối nhiều bởi thị trường, do đó trong công tác lập kế hoạch cũng có chú ý nhiều hơn tới vấn đề này. Việc xây dựng các chỉ tiêu chủ yếu dựa vào các đơn hàng và cân đối với khả năng đáp ứng của doanh nghiệp.
Phòng KHTH tổng hợp các đơn hàng và những phản hồi từ khách hàng để dự báo nhu cầu cho kỳ kế hoạch. Có thể dựa vào những thông tin khác như khả năng tham gia đấu thầu và thắng thầu của công ty…Đối với những sản phẩm này hay một số sản phẩm cao cấp khác thường được điều chỉnh hay thêm các hạng mục nếu có biến động hay có sản phẩm mới trong kỳ thực hiện kế hoạch.
Khả năng của doanh nghiệp là khả năng cung ứng về vật tư, nhân lực, kĩ thuật…Khả năng của doanh nghiệp thường được đánh giá kỹ khi công ty nhận những yêu cầu về sản phẩm mới.
3.2.1.3. Doanh thu.
Doanh thu thể hiện về mặt giá trị của kết quả sản xuất kinh doanh do đó được xác định sau cùng.
Doanh thu = tổng sản phẩm qui đổi × giá bán.
Trong đó giá bán được xác định dựa trên những thông tin về giá của các yếu tố đầu vào sản xuất (than, điện, đất, nước,…) và các yếu tố làm tăng chi phí vận chuyển như : độ dài của quãng đường từ nơi cung nguyên vật liệu, từ chân công trình đến công ty, độ bằng phẳng của quãng đường, sự manh mún của vùng nguyên liệu, phương tiện vận chuyển…Việc xác định tăng hay giảm giá là công việc khá phức tạp. Xác định giá không chỉ phục vụ cho việc xác định chi phí, doanh thu mà còn là cơ sở quan trọng để xác định lợi nhuận và khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp.
Tóm lại với từng loại sản phẩm để xác định chỉ tiêu dựa vào phương pháp thống kê và cân đối giữa khả năng và nhu cầu, dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức sản lượng sản xuất…dự báo khả năng tăng trưởng trong kỳ kế hoạch để xác định tỷ lệ chênh lệch thích hợp giữa kỳ kế hoạch và kỳ đang xét. Nói chung phương pháp xác định là đơn giản, không có sự hỗ trợ của phần mềm tính toán mà chủ yếu dựa trên thống kê và xử lý số liệu thủ công. Phương pháp lập kế hoạch theo kinh nghiệm là chính.
3.2.2. Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tổng thể.
3.2.2.1. Chỉ tiêu tổng sản phẩm qui đổi.
Chỉ tiêu tổng sản phẩm qui đổi được tổng hợp từ chỉ tiêu tương ứng của từng sản phẩm ở từng xí nghiệp. Các sản phẩm có đặc tính kĩ thuật khác nhau và được qui đổi theo định mức để tổng hợp lại thành một chỉ tiêu duy nhất là tổng sản phẩm qui đổi để thể hiện tổng năng suất cuối cùng của toàn công ty.
3.2.2.2. Chỉ tiêu doanh thu.
Ngoài doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty còn có những hoạt động kinh doanh khác : Liên doanh xây lắp, gia công, cho thuê…Cần tập hợp các nguồn thu để xây dựng chỉ tiêu này.
4. Triển khai thực hiện kế hoạch.
Việc triển khai thực hiện kế hoạch được đề xuất trong các cuộc họp hàng tháng của công ty. Gồm những nội dung:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp: Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động, phối hợp các công đoạn sản xuất một cách nhịp nhàng, giảm thiểu tỉ lệ phế phẩm.
- Công tác đảm bảo cơ sở vật chất, kĩ thuật: Tiếp tục bảo trì máy móc, thiết bị, đảm bảo máy móc vận hành liên tục.
- Công tác bán hàng: Giao hàng đúng tiến độ và yêu cầu của khách hàng, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Cung ứng nguyên vật liệu: Đảm bảo đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng.
- Phân công trách nhiệm: Các xí nghiệp kiểm soát được tiến độ sản xuất, hoàn thành các sổ nhật ký theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm báo cáo đúng thời hạn. Phòng KHTH và phòng kinh tế phải đảm bảo vai trò phụ trách chung và hoàn thành nhiệm vụ riêng. Ban giám đốc phải luôn quan tâm chỉ đạo tình hình SXKD của doanh nghiệp.
5. Nhận xét về công tác kế hoạch hóa của công ty cổ phần Đại La.
Kế hoạch hóa là một công cụ quản lý được doanh nghiệp sử dụng ngay từ khi thành lập. Qui trình kế hoạch hóa gồm những bước rất đầy đủ ở mọi cấp quản lý. Tuy nhiên trong công tác kế hoạch còn có một số hạn chế như sau:
Việc lập kế hoạch còn mang tính kinh nghiệm. Cơ sở để xây dựng các chỉ tiêu chủ yếu dựa vào kết quả SXKD năm trước và định mức, còn khả năng dự báo còn hạn chế, chưa chú trọng tới các yếu tố bên ngoài như pháp luật, kinh tế, thị trường…Do đó các mục tiêu chưa trở thành cơ sở và hướng phấn đấu của...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top