Download Chuyên đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Download Chuyên đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới miễn phí





MỤC LỤC
 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN 4
1.1.Quá trình hình thành và phát triển 4
1.1.1. Quá trình hình thành 4
1.1.2. Quá trình phát triển 4
1.1.2.1. Giai đoạn 1( 2000 – 2003 ) 4
1.1.2.2. Giai đoạn hai ( 2004 – 2005 ): 5
1.1.2.3.Giai đoạn ba ( 2005 đến nay): 5
1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng dến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 5
1.2.1. Sản phẩm chủ yếu của Công ty 5
1.2.2. Thị trường xuất khẩu 6
1.2.3. Đối tác chủ yếu 6
1.2.4.Cơ sở vật chất , trang thiết bị 7
1.2.4.1. Hệ thống sản xuất của Công ty Cổ phần Long Sơn 7
1.2.4.2. Trang thiết bị: 8
1.2.4.3. Quy trình sản xuất giầy da của Công ty cổ phần Long Sơn: 9
1.2.5. Nguyên vật liệu 9
1.2.6. Lực lượng lao động 10
1.2.7.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty 11
1.3. Nhiệm vụ, chức năng của Công ty 11
1.3.1. Nhiệm vụ 11
1.3.2. Chức năng 12
1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty 13
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty: 13
1.4.2. Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị 14
1.4.3. Giám đốc Công ty 14
1.4.4. Phòng Quản lý điều hành sản xuất - Quản lý nhân sự 14
1.4.5. Phòng Kế toán - Tài vụ 15
1.4.6. Phòng Xuất nhập khẩu 15
1.5. Kết quả khảo sát về lao động của Công ty cổ phần Long Sơn 16
1.5.1. Cơ cấu lao động của Công ty 16
1.5.2. Hoạt động đào tạo và tuyển dụng của Công ty 18
1.5.3. Hoạt động thực hiện chế độ tiền lương và trả công cho người lao động 18
1.5.4. Hoạt động thực hiện kỹ thuật an toàn và bảo hộ người lao động 19
1.6.Thuận lợi, khó khăn của Công ty cổ phần Long Sơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới 19
1.6.1. Những thuận lợi 19
1.6.2. Những thách thức, khó khăn 20
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN GIAI ĐOẠN 2005 - 2007 22
2.1. Ngành Da - Giầy Việt Nam 22
2.1.1.Bối cảnh chung ngành Da - Giầy Việt Nam 22
2.1.1.1. Thuận lợi: 24
2.1.1.2.Khó khăn, thách thức: 24
2.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng Da – Giầy Việt Nam 25
2.2.Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 29
2.2.1.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 29
2005 – 2007 29
2.2.2.Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố 33
nội lực 33
2.2.2.1.Nguồn lực vật chất và tài chính 33
2.2.2.2.Nguồn nhân lực 37
2.2.2.3.Chiến lược kinh doanh 38
2.2.3.Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm giầy dép thông qua các công cụ cạnh tranh 40
2.2.3.1.Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm 40
2.2.3.2.Cạnh tranh bằng giá cả 44
2.2.3.3.Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối 45
2.2.3.4.Cạnh tranh bằng chính sách Marketing 48
 
2.2.4.Phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm thông qua hệ thống các 50
chỉ tiêu 50
2.2.4.1.Thị phần 50
2.2.4.2.Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 53
2.2.4.3.Năng suất lao động 54
2.2.4.4.Văn hóa Công ty 56
2.2.4.5.Năng lực quản trị thông qua chức năng quản trị chủ yếu 58
2.2.5.Đánh giá chung thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 - 2007 60
2.2.5.1.Thành tựu đạt được 60
2.2.5.2.Hạn chế và nguyên nhân 62
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 64
3.1. Phương hướng và kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới 64
3.1.1.Phương hướng chung 64
3.1.2.Giải pháp thực hiện 66
3.2.Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 67
3.2.1.Tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho Công ty cổ phần Long Sơn 67
3.2.1.1.Các công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần Long Sơn và các yếu tố tác động đến việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới 67
3.2.1.2. Phương pháp lựa chọn lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 68
3.2.1.3.Ứng dụng mô hình SWOT phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 69
3.2.2. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý 70
3.2.2.1.Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá 70
3.2.2.2.Tiến trình xác định mức giá cơ bản và các bước xây dựng chính sách giá cả của Công ty 71
3.2.2.3.Lựa chọn phương pháp định giá 72
3.2.3.Phát triển kênh phân phối của Công ty 73
3.2.3.1.Ý nghĩa của việc phát triển kênh phân phối của Công ty 73
3.3.3.2.Chức năng của các thành viên trong kênh 73
3.2.3.3.Thiết kế kênh phân phối sản phẩm cho Công ty 74
3.2.3.4.Quản lý kênh phân phối và quyết định phân phối hàng hóa vật chất 76
3.2.4.Giải pháp về đổi mới công nghệ 76
3.2.4.1.Vai trò của đổi mới công nghệ và ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn 76
3.2.4.2.Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến việc đổi mới khoa học trong Công ty cổ phần long Sơn 77
3.2.4.2.Phương pháp lựa chọn công nghệ thích hợp cho Công ty cổ phần Long Sơn 78
3.2.5.Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 80
3.2.5.1.Mục tiêu của đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phần
Long Sơn 80
3.2.5.2.Hình thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty 80
3.2.5.3.Đào tạo kỹ năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty 81
KIẾN NGHỊ 84
KẾT LUẬN 86
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ảm bảo tính êm dịu, không gây cảm giác đau bàn chân.
+ Tính mềm dẻo : tạo sự đàn hồi, cảm giác dễ dàng, thoải mái khi vận động do sử dụng loại vật tư mềm, đàn hồi tốt, nhưng vẫn đảm bảo độ bền theo tiêu chuẩn đã đăng ký.
+ Ôm chân : phần quai được thiết kế chính xác vừa vặn với cổ chân theo thông số bàn chân của từng vùng khác nhau tạo cảm giác an toàn khi sử dụng.
+ Ma sát : Phần đế ngoài được thiết kế các hoa văn đặc biệt, có độ ma sát cao, chống được trơn trượt, rất phù hợp với các hoạt động thể dục thể thao.
+ Trọng lượng : Sản phẩm giầy da có trọng lượng nhẹ vừa phải, phù hợp với mọi hoạt động đi lại hay thể thao, nhưng cũng đảm bảo tính mềm dẻo, che chở cho bàn chân tránh được va đập từ bên ngoài.
+ Tính thẫm mỹ : Sản phẩm giầy dép của Công ty cổ phần Long Sơn đã và đang phát triển và cho ra đời một số kiểu dáng mới lạ theo từng mùa và thị hiếu của từng khu vực khác nhau.
- Công dụng một số chủng loại sản phẩm giầy – dép :
+ Các loại sandal thể thao: Dùng để mang thông dụng ngoài trời cho những vùng khí hậu nóng, phù hợp tính thời trang, dã ngoại.
+ Dép da nữ: Dùng để mang trong những buổi tiệc hay dạ hội .
+ Giầy chạy (Jogging): có đặc điểm nhẹ, êm, thông thoáng, mũ quai có thể co dãn được; phần đế sử dụng PU, phylon, EVA,… thích hợp cho thể thao, chạy bộ.
+ Giầy tây: Dùng để mang thông dụng trong công sở, tiệc tùng, khiêu vũ, vv…
+ Giầy bóng rổ, bóng chuyền: có đặc điểm êm chân và thông thoáng , cổ quai vững chắc, có bề ngang rộng tạo sự thoải mái khi rơi từ tên cao xuống, thích hợp cho thể thao bóng rỗ, bóng chuyền.
+ Giầy Tennis: có đặc điểm êm chân và thông thoáng, có khả năng chịu lực tác dụng ngang cao, có túi khí giảm sốc thích hợp cho thể thao, giải trí tennis.
+ Giầy thông dụng: Gọi chung là giầy thể thao thông dụng, phù hợp tính thời trang sử dụng cho thể thao và dã ngoại.
Bảng 2.8.Một số mẫu giầy của Công ty cổ phần Long Sơn so với các doanh nghiệp khác trong ngành Da - Giầy
Khoản Mục
Công ty cổ phần
Long Sơn
Công ty giầy Thượng Đình
Công ty Biti’s
(1)
(2)
(3)
Giầy tây
Sandal thể thao
Giầy thể thao
2.2.3.2.Cạnh tranh bằng giá cả
Chiến lược giá cả cũng đóng vai trò then chốt trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty cổ phần Long Sơn. Mặc dù nó chỉ có hiệu quả trong một thời gian ngắn nhưng nó là công cụ cạnh tranh đắc lực, ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm giầy dép tiêu thụ trên thị trường EU của Công ty và quyết định ký kết hợp đồng gia công của đối tác nước ngoài. Để có thể đưa ra một mức giá phù hợp, Công ty phải xét tới nhiều yếu tố khác nhau như giá vốn hàng bán, chi phí sản xuất, tỷ suất lợi nhuận, khả năng bán và giá tham khảo của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra, để giảm giá gia công đối với các sản phẩm giầy da Công ty đã thực hiện được việc hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, phụ liệu và giảm chi phí quản lý, chi phí nhân công nhưng vấn đảm bảo chất lượng. Trên cơ sở nghiên cứu giá gia công trên thị trường, Công ty đã áp dụng một chính sách giá linh hoạt như đối với mặt hàng chủ lực của Công ty là giầy nam thấp, giầy nữ thấp Công ty áp dụng chính sách giá cao hơn đối thủ cạnh tranh khi xâm nhập vào thị trường mà ở đó khách hàng chủ yếu là khách hàng cao cấp, đòi hỏi chất lượng cao hơn. Đối với một số mặt hàng khác như giầy thể thao, dép xăng đan Công ty lại có định mức giá khác nhau đối với mỗi sản phẩm để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của khách hàng trên các đoạn thị trường khác nhau. Kết quả là trong 3 năm qua, do áp dụng chính sách giá cả linh hoạt, Công ty đã tăng được khối lượng bán ra rất lớn đặc biệt là tại thị trường mà Công ty mới thâm nhập như Nhật Bản, và một số nước Nam Phi. Trong giai đoạn canh tranh gay gắt như ngày nay, thay vì việc hạ giá thành Công ty nghiên cứu và sản xuất ra những mặt hàng có giá thấp hơn, vừa tạo được tính đa dạng của mặt hàng, vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chủng loại hàng hóa.
Bảng 2.9.Tương quan mức giá giầy dép xuất khẩu trung bình của Công ty cổ phần Long Sơn so với một số Công ty khác
ĐVT: USD/ 1 đôi
Tên Công ty
Giầy thể thao
Giầy tây
Dép xăng đan
Long Sơn
7,9 – 8,5
8,0 – 9,0
4,5 – 5,5
Thụy Khuê
7,0 – 8,0
8,0 – 9,0
4,2 – 5,8
Vina Giầy
10,9 – 12
10,67 – 12,97
4,9 – 6
Legamex
8,5 – 9,5
9,5 – 10, 5
6,6 – 7,2
Biti’s
5,7 – 9,6
8,6 – 10,5
6,7 – 8,0
Giá cả các sản phẩm giầy dép của Công ty cổ phần Long Sơn tương đối cạnh tranh so với giá cả của các doanh nghiệp khác trong ngành. Điều này tao điều kiện cho Công ty có thể lựa chọn công cụ cạnh tranh bằng giá để tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho mình trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh ngay càng khốc liệt.
2.2.3.3.Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối
Công ty cổ phần Long Sơn bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh ở lĩnh vực kinh doanh đầu tiên là gia công giầy da xuất khẩu. Chính sách phân phối với thị trường xuất khẩu giầy dép gia công thường ít được biểu hiện. Trong phạm vi Công ty, chi nhánh và nhà máy sản xuất nhận kế hoạch nhập khẩu nguyên liệu và phụ liệu, máy móc thiết bị do đối tác nước ngoài cung cấp. Trên cơ sở đó, Công ty hoạch định kế hoạch phân phối nguyên, phụ liệu, lao động…cho các phân xưởng trong nhà máy sản xuất của Công ty để thực hiện quá trình sản xuất, đảm bảo thực hiện hợp đồng của đối tác theo đúng số lượng, chất lượng và tiến độ đã ký kết trong hợp đồng gia công. Kênh phân phối mà Công ty cổ phần Long Sơn đang áp dụng là kênh phân phối trực tiếp. Công ty đang chuyển dần từ hình thức gia công xuất khẩu sang hình thức xuất khẩu trực tiếp. Do đó Công ty đã mở thêm chi nhánh tại Hải Dương và sắp tới sẽ mở thêm một số văn phòng thay mặt ở một số thị trường xuất khẩu nhằm tìm kiếm các đối tác làm dại lý cho Công ty ở thị trường nước ngoài và một số các tỉnh, thành phố lớn trong nước như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh. Trong đó mặt hàng giầy da thể thao và giầy nữ thấp là những mặt hàng chủ lực của Công ty dã có uy tín vối đối tác nước ngoài. Để chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng mạng lưới bán lẻ các sản phẩm giầy dép tại các thành phố trên, 2 năm gần đây Công ty đã áp dụng kênh phân phối ngắn và dài tùy thuộc vào từng khu vực thị trường tiêu thụ của Công ty trong từng khoảng thời gian nhất định.
Kênh phân phối chủ yếu mà Công ty đang sử dụng là kênh phân phối trực tiếp với đối tác chủ yếu là Công ty Thực nghiệp Lữ Việt:
Sơ đồ 2.1.Kênh phân phối hiện tại của Công ty cổ phần Long Sơn
Công ty cổ phần Long Sơn
Công ty Thực nghiệp Lữ Việt
Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng
Nhà bán buôn nước ngoài
So sánh kênh phân phối của Công ty cổ phần Long Sơn với kênh phân phối của Công ty giầy Thụy Khuê:
Công ty giầy Thụy Khuê
Nhà nhập khẩu nước ngoài
Các tổ chức Thương mại nước ngoài
Người tiêu dùng cuối cùng
Sơ đồ 2.2.Kênh phân phối của Công ty giầy Thụy Khuê
Do Công ty giầy Thụy Khuê quyết định hình...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top