justin_9006

New Member
Download Luận văn Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh Nghệ An

Download Luận văn Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh Nghệ An miễn phí





MỤC LỤC
Mục lục . i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt . iii
Danh mục các bảng . iv
MỞ ĐẦU .1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU Tư VÀO CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP . .4
1.1. Khái niệm về đầu tư và KCN . .4
1.1.1.Đầu tư. . .4
1.1.2. Khu công nghiệp . . .4
1.2. Vai trò của KCN và thu hút vốn đầu tư vào các KCN ở Nghệ An .8
1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An .8
1.2.2. Sự cần thiết hình thành các KCN ở Nghệ An . 13
1.2.3. Vai trò của KCN và thu hút đầu tư vào KCN đối với phát triển kinh tế
- xã hội của cả nước nói chung và Nghệ An nói riêng. . 15
1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các KCN Nghệ An . 19
1.4. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và các địa phương trong việc thu
hút đầu tư vào các KCN . 23
1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực . 23
1.4.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nước . 25
1.4.3. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu so sánh tình hình phát triển KCN
ở các địa phương . . . 28
Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU Tư VÀO CÁC KCN Ở TỈNH NGHỆ
AN . . 32
2.1. Tổng quan về tình hình phát triển KCN Nghệ An . 32
2.1.1. Công tác quy hoạch các KCN . . 32
2.1.2. Công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng . . 41
2.2. Thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN ở tỉnh Nghệ An . 50
2.2.1. Tình hình đầu tư và thu hút đầu tư của Nghệ An . . 50
2.2.2. Thực trạng thu hút đầu tư các dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào các
KCN Nghệ An . . 56
2.2.3. Thực trạng thu hút đầu tư các dự án có vốn đầu tư trong nước vào các
KCN Nghệ An . . 61
2.2.4. Đánh giá công tác xúc tiến đầu tư vào các KCN Nghệ An . . 67
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CưỜNG THU HÚT ĐẦU Tư VÀO CÁC
KCN NGHỆ AN . 79
3.1. Triển vọng thu hút đầu tư trong nước, ngoài nước vào các KCN ở Việt Nam . 79
3.1.1. Tình hình thu hút đầu tư vào các KCN. . 79
3.1.2. Triển vọng thu hút đầu tư vào các KCN . 80
3.1.3. Những ngành, lĩnh vực có khả năng thu hút đầu tư vào các KCN, KCX
trong kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 . 82
3.2. Mục tiêu và kế hoạch đến 2010 về đầu tư phát triển và thu hút đầu tư vào các
KCN ở Nghệ An. . 84
3.2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội . .84
3.2.2. Mục tiêu và kế hoạch về đầu tư phát triển và thu hút đầu tư vào các
KCN ở Nghệ An . 86
3.2.3. Dự báo về tình hình thu hút đầu tư vào các KCN Nghệ An trong kế
hoạch 5 năm 2006 - 2010 . 97
3.3. Giải pháp thực hiện kế hoạch thu hút đầu tư vào các KCN ở Nghệ An thời kỳ
2006 - 2010 và tầm nhìn 2020 . 104
3.3.1. Hoàn thiện các quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển
KCN, xác định rõ danh mục các dự án kêu gọi đầu tư . 104
3.3.2. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đảm bảo môi trường chính trị, xã
hội ổn định trên địa bàn tỉnh . 107
9 3.3.3 .Đẩy mạnh cải cách . 109
3.3.4. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội . 111
3.3.5. Chăm lo bảo vệ tốt môi trường . 113
3.3.6. Đổi mới và tăng cường công tác xúc tiến, vận động đầu tư vào các
KCN . 114
KẾT LUẬN . 119



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hu hút đƣợc 1.000 lao động làm
việc trong các nhà máy và hàng vạn lao động làm dịch vụ, nguyên liệu phục vụ các
nhà máy. Nộp ngân sách hàng năm 35 tỷ đồng, chiếm 10% thu ngân sách toàn tỉnh.
- Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài (NGO):
Có 35 tổ chức NGO có quan hệ với tỉnh, trong đó 20 tổ chức có các dự án tài
trợ cho tỉnh. Hàng năm vận động đƣợc 2 triệu USD, đứng thứ 6 của cả nƣớc. Nhiều
tổ chức có nguồn vốn lớn đầu tƣ cho tỉnh nhƣ Oxfam Bỉ, Oxfam Hồng Công, CRS.
Các dự án NGO tuy vố ít, nhƣng có thủ tục đơ giản, giải ngân nhanh, đầu tƣ xây
dựng rất thiết thực, phát huy hiệu quả sớm. Đƣợc ƣu tiên đầu tƣ các công trình phục
vụ ngƣời cùng kiệt ở vùng sâu, vùng xa.
Kết quả thời kỳ 1996 - 2000 đã xây dựng đƣợc 10 hồ đập thuỷ lợi tƣới cho hàng
ngàn ha; 13 công trình giao thông cầu, đƣờng; 8 công trình điện dân sinh; nâng cấp
trang thiết bị cho 27 cơ sở y tế huyện, xã; xây dựng 17 trƣờng học, nhà trẻ; 30 dự án
cho vay vốn tín dụng nhân dân; 15 dự án viện trợ khẩn cấp cứu trợ thiên tai; 33
công trình nƣớc sạch phục vụ cho hàng vạ nhân dân các vùng nghèo, có nhiều khó
khăn.
- Đầu tƣ của các ngành Trung ƣơng và ngoại tỉnh:
Có 57 dự án của các Bộ ngành Trung ƣơng, các Tổng công ty và doanh nghiệp
của các Tỉnh, Thành phố đầu tƣ vào Nghệ An, với tổng vốn đầu tƣ: 1.545 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Thông qua các Bộ ngành Trung ƣơng (11 Bộ/32 dự án): 1.063 tỷ đồng
+ Tổng công ty đầu tƣ (10 Tổng công ty/18 dự án): 437 tỷ đồng
+ Doanh nghiệp ngoại tỉnh (7 Doanh nghiệp/7 dự án): 45 tỷ đồng
Vào các lĩnh vực: sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, gốm sứ, da,chế biến
khoáng sản, phân bón, khách sạn và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông cầu, đƣờng,
thuỷ lợi hồ, đập, trạm bơm, giáo dục, dạy nghề, sân bay, cảng.
Giai đoạn 2001 - 2005:
Kinh tế có bƣớc phát triển khá nhanh và tƣơng đối toàn diện: Tốc độ tăng
trƣởng GDP bình quân trong 5 năm 2001 - 2005 đạt 10,3%/năm (vƣợt chỉ tiêu kế
hoạch). GDP bình quân đạt 5,59 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng hơn 2 lần so với năm
2000.
Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Tỷ trọng nông nghiệp
giảm từ 44,3% năm 2000 xuống 34,2%; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng
tăng từ 18,6% lên 30,4%.
57
Thu hút đầu tƣ có hƣớng chuyển biến tích cực. Tổng nguồn vốn huy động đầu
tƣ trên địa bàn cả năm 2005 đạt 8.131 tỷ đồng, tăng 24,4% so với cùng kỳ. Trong 10
tháng đầu năm 2005 có 4 nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và 20 nhà đầu tƣ trong nƣớc đăng
ký đầu tƣ vào Nghệ An với số vốn 9,33 triệu USD và 10.974 tỷ đồng.
Kết quả thực hiện vốn đầu tƣ:
Tổng vốn thực hiện giai đoạn 2001 - 2005 là: 5.930 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Nguồn ODA: 2.030 tỷ đồng, chiếm 34 %
+ Nguồn vốn FDI: 1.200 tỷ đồng, chiếm 20%
+ Nguồn vốn NGO: 110 tỷ đồng, chiếm 2%
+ Nguồn vốn ngoại tỉnh: 2.590 tỷ đồng, chiếm 44%.
Các lĩnh vực đầu tư cụ thể:
- Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI):
Thời kỳ 2001 - 2005 có 14 dự án đang hoạt động với số vốn 78 triệu USD,
đứng thứ 20/64 tỉnh thành trong cả nƣớc.
Cơ cấu đầu tƣ:
+ Chủ yếu là các dự án sản xuất, chế biến khoáng sản: 21%
+ Chế biến lâm sản: 7%
+ Du lịch - Thƣơng Mại: 65%
+ Còn lại là các dự án sản xuất tiêu dùng: 7%
Nhƣ vậy, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Nghệ An trong thời gian qua tập trung
chủ yếu vào lĩnh vực chế biến khoáng sản và du lịch thƣơng mại. Các dự án tuy ít
nhƣng đã tạo ra bƣớc đột phá mới trong lĩnh vực sản xuất, chế biến đá trắng và khai
thác, chế biến lâm sản, tạo ra sự phân công lao động mới ở vùng Phủ Quỳ, tăng thu
nhập và giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động.
Hằng năm sản suất ra khối lƣợng sản phẩm:
+ Đƣờng trắng: 12 vạn tấn/năm
+ Đá trắng: 8 vạn tấn/ năm
+ Gỗ MDF: 1,5 vạn m3/năm
+ Nhựa đƣờng: 60 vạn tấn/năm
+ Bật lửa ga: 30 triệu cái/ năm
+ Cột điện bê tông li tâm: 6.000 cột/năm.
58
Giá trị sản xuất hàng năm ƣớc đạt 400 - 500 tỷ đồng bằng 4% giá trị sản xuất
toàn tỉnh. Thu hút đƣợc trên 2.000 lao động làm việc trong các nhà máy và hàng
vạn lao động làm nguyên liệu, dịch vụ phục vụ các nhà máy. Nộp ngân sách hằng
năm đạt 50 tỷ đồng.
- Về thu hút viện trợ ODA:
Thời kỳ 2001 - 2005 có 40 dự án của 14 nƣớc và tổ chức quốc tế nhƣ Pháp, Đạn
Mạch, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Phần Lan, EU, ADB, UNDP, WB, JBIC, Áo, Bỉ,
Lúc Xăm Bua, đã thực hiện đầu tƣ 2.030 tỷ đồng.
Đầu tƣ tập trung vào xây dựng các cơ sở hạ tầng dân sinh, kinh tế tạo điều kiện
cho kinh tế xã hội phát triển. Trong đó nhiều nhất là cấp thoát nƣớc, giao thông,
thuỷ lợi, y tế, giáo dục, môi trƣờng và phát triển nông thôn ở tất cả các vùng trong
tỉnh nhƣng tập trung chủ yếu là vùng đồng bằng và đô thị.
Cơ cấu đầu tư từ nguồn ODA:
+ Cấp thoát nƣớc: 27 %
+ Môi trƣờng: 23 %
+ Phát triển nông thôn: 21 %
+ Giao thông: 7 %
+ Giáo dục: 7 %
+ Y tế: 6 %
+ Thuỷ lợi: 5 %;
+ Truyền hình: 3 %
+ Điện: 1 %.
Trong đó:
+ Đã hoàn thành có 20 dự án: Vốn thực hiện 67,2 triệu USD/cam kết 67,2 triệu
USD.
+ Đang thực hiện có 19 dự án: Vốn thực hiện 41,65 triệu USD/cam kết 68,45
triệu USD, đạt 80,24%.
Kết quả đã đầu tƣ xây dựng đƣợc 11 nhà máy nƣớc cho các huyện, thành thị với
công suất 7,4 vạn m3/ngày; nâng cấp 200 km đƣờng giao thông nông thôn từ huyện
lộ trở xuống; xây dựng nâng cấp 10 công trình thuỷ lợi tƣới cho 2.000 ha lúa, màu
và ngăn mặn, giữ ngọt cho 1.000 ha; xây dựng nâng cấp 13 km đê biển; 4 cơ sở y tế
tuyến tỉnh và hầu hết các cơ sở y tế tuyến huyện, xã đƣợc nâng cấp; xây dựng mới
trƣờng dạy nghề Việt Nam - Hàn Quốc quy mô 800 học sinh/năm; xây dựng mới 25
59
trƣờng trung học cơ sở; 1 trƣờng phổ thông trung học nội trú; điện khí hoá cho 5 xã
phục vụ 15.000 dân; bảo vệ các khu rừng nguyên sinh nhƣ Pù Mát và Pù Huống; 2
hệ thống thoát nƣớc thải và nƣớc mƣa cho thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và xử lý
rác thải; xây dựng mô hình phát triển nông thôn cho 6 huyện.
- Về thu hút NGO:
Hằng năm, có một số dự án của 22 tổ chức Phi chính phủ nƣớc ngoài viện trợ
cho tỉnh. Vốn thực hiện ƣớc đạt 22 - 33 tỷ đồng/năm.
Năm 2004, viện trợ NGO tăng dần và năm 2005 đạt 30 tỷ đồng, tăng 30% so
với năm 2004. Một số tổ chức mở rộng hoạt động trên một số địa bàn với số vốn
lớn hơn.
Tập trung vào các dự án Y tế, trƣờng học, nƣớc sạch, đào tạo, trạm bơm, hồ đập
thuỷ lợi, đƣờng giao thông, lƣơng thực, tín dụng,phòng chống thiên tai, phát triển
nông thôn; chủ yếu cho các huyện miền núi, đồng bào cho các dân tộc ít ngƣời còn
gặp nhiều khó khăn.
Mặc dù các dự án nhỏ lẻ, nhƣng đầu tƣ NGO đã có tác dụng thiết thực cải thiện
cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ, nâng cao dân trí, phát triển nông nghiệp, nông thôn, giải
quyết việc làm cho các vùng còn nhiều khó khăn.
Công tác quản lý đã có nhiều tiến bộ, tập trung thống nhất vào một đầu mối là
Sở Kế hoạch và đầu tƣ, tranh thủ thêm đƣợc một số tổ chức mới, đồng thời vận
động và tạo điều kiện cho các tổ chức ho
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top