haiga9109

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nội dung Trang
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
I- Lý thuyết cạnh tranh 4
1. Khái niệm cạnh tranh 4
2. Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh 6
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân 6
2.2. Đối với doanh nghiệp 6
2.3. Đối với ngành 7
2.4. Đối với sản phẩm 8
3. Các hình thức cạnh tranh 8
3.1. Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh 8
3.2. Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh 9
3.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế 10
4. Các công cụ cạnh tranh 10
4.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm 11
4.2. Cạnh tranh bằng giá cả 12
4.3. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối 13
4.4. Cạnh tranh bằng chính sách Marketing 14
5. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh 14
II- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh 17
2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh 20
2.1. Thị phần 20
2.2. Năng suất lao động 21
2.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 22
2.4. Uy tín của doanh nghiệp 22
2.5. Năng lực quản trị 23
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 24
3.1. Các nhân tố chủ quan 24
3.1.1. Khả năng tài chính 24
3.1.2. Nguồn lực vật chất kỹ thuật 24
3.1.3. Nguồn nhân lực 25
3.2. Các nhân tố khách quan 26
3.2.1. Nhà cung cấp 26
3.2.2. Khách hàng 27
3.2.3. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn 28
3.2.4. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế 29
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 31
I- Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần may Sông Hồng 31
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Sông Hồng 31
2. Lĩnh vực hoạt động và mục tiêu phát triển 31
2.1. Lĩnh vực hoạt động 31
2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm 32
2.3. Mục tiêu phát triển 33
2.3.1. Về thị trường 33
2.3.2. Chính sách và giải pháp 34
3. Đặc điểm tổ chức quản lý và phân phối cấp quản lý của Công ty cổ phần may Sông Hồng 34
3.1. Mô hình 34
3.2. Chức năng 35
3.2.1. Hội đồng quản trị 35
3.2.2. Giám đốc 35
3.2.3. Phòng kế hoạch 36
3.2.4. Phòng hành chính 36
3.2.5. Phòng kế toán - tài vụ 36
3.2.6. Phòng kỹ thuật 36
3.2.7. Phòng KCS 36
3.2.8. Phòng cơ điện. 37
3.2.9. Phân xưởng sản xuất 37
4. Môi trường kinh doanh của Công ty 37
4.1. Môi trường kinh doanh trong nước 37
4.2. Môi trường kinh doanh quốc tế 38
4.3. Môi trường cạnh tranh của Công ty 38
II- Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng 39
1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 39
2. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố nội lực 42
2.1. Nguồn lực tài chính vật chất 42
2.2. Nguồn nhân lực 42
2.3. Chiến lược kinh doanh 43
2.4. Uy tín của Công ty 44
3. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các công cụ 45
3.1. Chất lượng sản phẩm 45
3.2. Chính sách giá cả 45
3.3. Hệ thống phân phối 46
3.4. Giao tiếp, khuếch trương 47
4. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua một số chỉ tiêu 47
4.1. Thị phần 47
4.2. Năng suất lao động 50
4.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 51
III- Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của Công ty 52
1. Những thành tựu đã đạt được và khả năng cạnh tranh của công ty 52
2. Những mặt còn tồn tại 55
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN MAY SÔNG HỒNG 58
I- Xu hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam nói chung và của Công ty cổ phần may Sông Hồng nói riêng 58
1. Tình hình phát triển kinh tế trong nước 58
2. Tình hình phát triển kinh tế thế giới 59
3. Phương hướng phát triển của ngành 61
4. Phương hướng phát triển của Công ty cổ phẩn may Sông Hồng 63
II- Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng 65
Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm 65
Giải pháp 2: Chính sách giá cả hợp lý 65
Giải pháp 3: Phát triển các kênh phân phối sản phẩm của Công ty 67
Giải pháp 4: Nâng cao hoạt động Marketing 68
Giải pháp 5: Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên 68
Giải pháp 6: Giải pháp về mẫu, mốt 70
Giải pháp 7: Giải pháp về phát triển thị trường 70
Giải pháp 8: Giải pháp về công nghệ 72
Giải pháp 9: Giải pháp huy động vốn 73
Giải pháp 10: Tăng năng suất lao động 73
III- Một số kiến nghị với các ngành chức năng 74
1. Đối với Nhà nước 74
2. Đối với ngành 76
KẾT LUẬN 78

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường là một bước ngoặt lớn có tính chất cơ bản để nền kinh tế nước ta có thể đứng vững và phát triển kịp với nền kinh tế thế giới và khu vực. Sự chuyển đổi này đã kéo theo sự chuyển hướng trong việc lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Cơ chế mới này đã mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội phát triển nhưng cũng nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Hoạt động trong cơ chế thị trường mọi doanh nghiệp phải tự thân vận động, tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không có sự phân công chỉ đạo trực tiếp như trong cơ chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cao. Chính vì sự sống còn và phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Cạnh tranh từ đó đã ra đời, góp phần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định được sức mạnh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Ngược lại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, không có sức cạnh tranh.
Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, số lượng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đưa ra những chiến lược cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cường khả năng cạnh tranh cho mình. Mặt khác, các doanh nghiệp không bao giờ tự thỏa mãn với thị trường chiếm lĩnh được (điều này rất nguy hiểm, có thể sẽ kéo theo sự diệt vong của doanh nghiệp) nên luôn tìm cách vươn lên, mở rộng thị trường. Và vì vậy, cần xây dựng một chiến lược cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Sông Hồng, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.


Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề được kết cấu chia làm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng.
























PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
I- Lý thuyết cạnh tranh
1. Khái niệm cạnh tranh
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, các khái niệm liên quan đến cạnh tranh còn rất khác nhau.
Theo Mác: “Cạnh tranh là sự phấn đấu ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạt được những lợi nhuận siêu ngạch ”.
Có quan niệm khác lại cho rằng: “Cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn các doanh nghiệp khác”. (Theo nhóm tác giả cuốn “Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước”).
Theo kinh tế chính trị học: “Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ nhằm giành lấy thị trường, khách hàng cho doanh nghiệp mình”.
Để hiểu một cách khái quát nhất ta có khái niệm như sau: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trên thị trường nhằm giành được ưu thế hơn về cùng một loại sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ, về cùng một loại khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh.
Từ khi nước ta thực hiện đường lối mở cửa nền kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung snag nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề cạnh tranh bắt đầu xuất hiện và len lỏi vào từng bước đi của các doanh nghiệp. Môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lúc này đầy sự biến động và vấn đề cạnh tranh đã trở nên cấp bách, sôi động trên cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Như vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong bất cứ một lĩnh vực nào, bất cứ một hoạt động nào của con người cũng nổi cộm lên vấn đề cạnh tranh. Ví dụ như: Các quốc gia cạnh tranh nhau để giành lợi thế trong đối ngoại, trao đổi. Các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để lôi cuốn khách hàng về phía mình, để chiếm lĩnh những thị trường có nhiều lợi thế. Con người cạnh tranh nhau để vươn lên khẳng định vị trí của mình cả về trình độ chuyên môn nghiệp vụ để những người dưới quyền phục tùng mệnh lệnh, để có uy tín và vị thế trong quan hệ với các đối tác. Như vậy có thể nói cạnh tranh đã hình thành và bao trùm lên mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ một cá nhân riêng lẻ đến tổng thể toàn xã hội. Điều này xuất phát từ một lẽ đương nhiên nước ta đã và đang bước vào giai đoạn phát triển cao về mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa…Mà bên cạnh đó cạnh tranh vốn là một quy luật tự nhiên và khách quan của nền kinh tế thị trường, nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi người bởi tự do là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnh tranh là động lực để thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển. Bởi vậy để giành được các điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên động não, tích cực, nhạy bén và năng động, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, bổ sung xây dựng các cơ sở hạ tầng, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc, loại bỏ những máy móc đã cũ kỹ và lạc hậu. Và điều quan trọng là phải có phương pháp tổ chức quản lý có hiệu quả, đào tạo và đãi ngộ trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động. Thực tế cho thấy, ở đâu thiếu sự cạnh tranh thường ở đó biểu hiện sự trì trệ và yếu kém, sẽ dẫn đến doanh nghiệp sẽ mau chóng bị đào thải ra khỏi quy luật vận động của nền kinh tế thị trường. Để thúc đẩy tiêu thụ và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa, các doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Do đó, cạnh tranh không chỉ kích thích tăng năng suất lao động, giảm chi phí mà còn cải tiến mẫu mã, chủng loại hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ, làm cho sản xuất ngày càng gắn liền với tiêu dùng, phục vụ ngu cầu xã hội được tốt hơn. Cạnh tranh là một điều kiện đồng thời là một yếu tố kích thích hoạt động kinh doanh phát triển. Bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh còn để lại nhiều hạn chế và tiêu cực. Đó là sự phân hóa sản xuất hàng hóa, làm phá sản những doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn, cơ sở hạ tầng hạn hẹp, trình độ công nghệ thấp và có thể làm cho doanh nghiệp phá sản khi doanh nghiệp gặp những rủi ro khách quan mang lại như thiên tai, hỏa hoạn…hay bị rơi vào những hoàn cảnh, điều kiện không thuận lợi.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Doanh7

New Member
Re: [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần may Sông Hồng

ADMIN giúp em tải về với ạ. Tài liệu rất bổ ích.
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần may Sông Hồng

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top